« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử 2013 - Diễn đàn VLPT - Lời giải + ĐA + Đề


Tóm tắt Xem thử

- Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn..
- Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc..
- Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức..
- Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức..
- Một vật dao động điều hòa với phương trình 4 2.
- có vận tốc rất lớn.
- Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m  10 g, độ cứng lò xo là 100 2.
- N/m, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng nối song song kề liền nhau, vị trí cân bằng của 2 vật tại gốc tọa độ.
- Biên độ của con lắc thứ hai gấp 3 lần của con lắc thứ nhất.
- Cho vật dao động với phương trình x Acos t.
- Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?.
- Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l  1 m và vật nhỏ có khối lượng m  100 g , điểm treo sợi dây cách mặt đất 2,5 m đang dao động điều hòa.
- http://vatliphothong.vn/ 2 Diễn đàn Vật lí phổ thông 2 cm và có vận tốc là 4  3( cm s.
- t 3 s thì con lắc bị đứt dây, tốc độ của vật nặng ở thời điểm 2 3.
- Li độ dao động của M và N luôn bằng nhau về độ lớn..
- Con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m  100 g, treo vào lò xo có độ cứng k  90 N/m..
- Viết phương trình dao động của vật?.
- Một con lắc đơn có khối lượng m, đang dao động điều hòa trên Trái Đất trong vùng không gian có thêm lực F có hướng thẳng đứng từ trên xuống và có độ lớn không đổi.
- Nếu khối lượng m tăng thì chu kì dao động nhỏ sẽ.
- Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  2 cos  50  t  cm.
- Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 1kg, lò xo có độ cứng 40 N/m.
- Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn, lực cản của môi trường không thay đổi.
- 2 3 lần lượt là biên độ cưỡng bức tương ứng với chu kì ngoại lực.
- Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên đường thẳng Ox.
- Hai chất điểm dao động lệch pha nhau 3.
- Hai chất điểm dao động vuông pha..
- Hai chất điểm dao động lệch pha nhau 6.
- Hai chất điểm dao động lệch pha nhau 2 3.
- Bỏ qua sức cản của môi trường, hệ dao động điều hòa.
- Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1 N sau đó vật m 1 tiếp tục dao động điều hòa.
- cùng tần số.
- cùng biên độ.
- cùng tần số và cùng biên độ..
- Hai nguồn kết hợp cùng pha A, B cách nhau 10cm, dao động cùng biên độ với tần số 120Hz..
- Treo một con lắc đơn trên trần một ôtô chuyển động thẳng A.
- Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 5cm, phương trình dao động tại A và B có dạng: u a  sin 60  t cm.
- Đầu A của một sợi dây cao su dao động điều hòa với tần số 50Hz, khi xảy ra sóng dừng thì đầu tự do B của dây cách nút thứ 5 (tính từ B) là 0,18m, dây dài 0,62m.
- Một con lắc đơn có chiều dài.
- Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 8 o so với phương thẳng đứng và đối diện bức tường rồi thả nhẹ cho dao động coi va chạm giữa con lắc và bức tường là hoàn toàn đàn hồi.
- Chu kì dao động của con lắc là.
- Một con lắc lò xo nằm ngang, dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A.
- Một con lắc đơn có chiều dài 64cm treo tại nơi có g = 10m/s 2 .
- Dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số 0,25Hz, con lắc dao động với biên độ S o .
- Nếu ta tăng tần số của ngoại lực thì biên độ dao động.
- Trên mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15cm dao động cùng pha cùng tần số theo phương góc vuông góc mặt nước.
- là điểm gần O nhất dao động với biên độ cực đại.
- Trên đường tròn tâm O đường kính 20cm, số điểm dao động với biên độ cực đại là.
- Một chất điểm đang dao động điều hòa với phương trình x  6 10 cos  t cm.
- Tính tốc độ trung bình của chất điểm sau một phần tư chu kì tính từ lúc bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kì dao động.
- tạo ra âm có biên độ khác nhau.
- Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương và cùng tần số có phương trình.
- Vận tốc của vật tại thời điểm t  2 s là:.
- Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là u 0  2 cos t.
- Vật dao động điều hòa theo phương trình 10.
- Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất..
- Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt vào sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm.
- Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng?.
- Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật..
- Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật..
- Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật..
- Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật..
- Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động với tần số f  30 Hz.
- Biết tại điểm M cách đó một khoảng 10cm, sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O.
- Hai chất điểm xuất phát từ gốc tọa độ và bắt đầu dao động điều hòa theo cùng một chiều trên trục Ox với biên độ bằng nhau và chu kì lần lượt là 3s và 6s.
- Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc theo li độ có dạng là.
- Một con lắc lò xo dao động với chu kì 2s.
- Vật đi qua vị trí cân bằng với tốc độ 10 cm/s.
- Một con lắc đơn có chiều dài l  1 m , vật nhỏ có khối lượng m  300 g treo trên trần một ô tô đang chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc 10.
- con lắc đang dao động điều hòa với biên độ góc 9.
- Khi con lắc đơn có phương thẳng đứng thì một vật m.
- Sau đó vật dao động điều hòa với biên độ dài bằng bao nhiêu, cho biết hệ số ma sát giữa ô tô và mặt phẳng nghiêng là.
- Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp.
- Đề thi thử lần 1 – 2013 của Diễn đàn Vật Lí Phổ Thông 1.
- Câu 1: Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc: tần số lực cưỡng bức, ma sát và biên độ của lực cưỡng bức..
- Giây thứ 2012, vật ở vị trí x.
- Câu 4: Biên độ có khác nhưng chu kỳ vẫn bằng nhau.
- Đề thi thử lần 1 – 2013 của Diễn đàn Vật Lí Phổ Thông 2.
- Dựa vào hình vẽ, ta thấy 2 chất điểm dao động lệch pha nhau 2π/3..
- Đề thi thử lần 1 – 2013 của Diễn đàn Vật Lí Phổ Thông 3.
- Tại vị trí x = 1cm, cả hai vật có vận.
- Vật 1 tiếp tục dao động với biên độ.
- Chu kỳ của con lắc đơn có dạng:.
- Đề thi thử lần 1 – 2013 của Diễn đàn Vật Lí Phổ Thông 4.
- Câu 22: Con lắc đi hết góc 8o + 4o sẽ va chạm bức tường sau đó sẽ phản xạ ngược trở lại về vị trí cũ.
- Vậy 1 chu kỳ của con lắc đơn này sẽ là gấp đôi thời gian đi hết 12o nói trên.
- Câu 24: Chu kỳ dao động riêng.
- Vậy tăng tần số thì biên độ dao động sẽ tăng lên đến cực đại rồi sau đó giảm xuống..
- Câu 25: Điểm M gần O nhất dao động với biên độ cực đại, chứng tỏ OM = λ/2 = 1,5 cm λ.
- Câu 27: Trên cùng một dây đàn (ví như đàn Guitar) thì dù gảy ở vị trí nào dây cũng dao động với cùng tần số riêng của dây.
- Tuy nhiên, gảy ở các vị trí khác nhau khiến biên độ dao động của dây khác nhau.
- Vậy, tạo ra âm có biên độ khác nhau..
- Đề thi thử lần 1 – 2013 của Diễn đàn Vật Lí Phổ Thông 5.
- Góc màu xanh là do dao động có ω 1 = 2 / 3 π vẽ ra..
- Góc màu đỏ là do dao động có ω 2 = π / 3 vẽ ra..
- Đề thi thử lần 1 – 2013 của Diễn đàn Vật Lí Phổ Thông 6.
- t Vậy toạ độ của 2 dao động khi gặp nhau là x = A/2..
- Con lắc dao động với biên độ góc 9 o.
- Vậy biên độ dao động mới của con lắc sẽ là:.
- Câu 40: tại hai thời điểm liên tiếp vận tốc bằng không, tức là vật dao động đi từ biên này đến.
- Đề thi thử lần 1 – 2013 của Diễn đàn Vật Lí Phổ Thông 7