« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp Luật Tập Quán


Tóm tắt Xem thử

- Định nghĩa pháp luật, phong tục tập quán.- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung, do nhà nước ban hành (hoặcthừa nhận), thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, được bảo đảm thực hiện bằng sứcmạnh cưỡng chế của nhà nước, là công cụ có hiệu lực nhất để điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bảntheo ý chí và lợi ích của giai cấp thống trị.• Ví dụ: Hiến pháp 1992 của nhà nước ta quy định các nguyên tắc cơ bản như tôn trọng quyền conngười (điều 50), quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân (điều 51), mọi công dânđều bình đẳng trước pháp luật (điều 92.
- Phong tục tập quán là những thói quen trong ứng xử của cộng đồng hay những quy tắc xử sự chungđược hình thành một cách tự phát trong một cộng đồng dân cư, được lưu truyền chủ yếu theophương thức truyền miệng, được bảo đảm thực hiện bằng thói quen, bằng sức thuyết phục củachúng, bằng dư luận xã hội và bằng cả biện pháp cưỡng chế phi nhà nước.• Ví dụ: Theo phong tục tập quán cưới xin của người Việt, trình tự cưới xin đa số được tiến hànhtheo các bước: Lễ dạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ xin dâu và lễ cưới.
- So sánh pháp luật với phong tục tậpquán.2.1.
- Sự giống nhau giữa pháp luật và phong tục tập quán.- Cả phong tục tập quán và pháp luật đều là những quy tắc xử sự chung có tính khuôn mẫu chuẩnmực để hướng dẫn mọi hành vi xử sự, là tiêu chuẩn để xác định giới hạn, đánh giá hành vi conngười.
- Chúng cùng thực hiện vai trò duy trì một trật tự cần thiết cho sự phát triển xã hội, điều chỉnhvà điều hoà các quan hệ xã hội.
- Như vậy, phong tục tập quán ở một phạm vi nhất định cũng có vaitrò quan trọng như pháp luật.- Không chỉ vậy, chúng đều có giá trị bắt buộc phải thực hiện đối với các cá nhân, tổ chức khi cánhân, tổ chức đó ở vào những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống mà các quy phạm đó đã dự liệu từtrước.- Ngoài ra, giữa phong tục tập quán và pháp luật còn điểm chung là đều được đảm bảo thực hiệnbằng những biện pháp nhất định như dư luận xã hội, giáo dục cộng đồng hoặc cưỡng chế.
- Cuốicùng, chúng đều có tính quy phạm, tính xã hộ i, tính ý chí và đều có sự thay đổi theo điều kiện và tìnhhình phát triển của xã hội.2.2.
- Sự khác nhau giữa pháp luật và phong tục tập quán.
- Thứ nhất, về quá trình hình thành và pháttriển:- Phong tục tập quán hình thành trước khi có pháp luật, chúng được coi như ”luật dân gian” hay“luật tự nhiên” và chúng tồn tại trong tất cả mọi giai đoạn, mọi tiến trình phát triển của xã hội.
- Sựphát triển của phong tục tập quán gắn liền với sự phát triển của đời sống xã hội, xã hội thay đổi thìphong tục tập quán cũng theo đó mà thay đổi theo.- Trong khi đó, có rất nhiều quan niệm về việc hình thành pháp luật, ở đây ta chỉ xét đến thời điểmtừ sau khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp – khi xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ thì pháp luật mớira đời, còn trước đó – xã hội công xã thị tộc chưa có pháp luật.
- Phong tục tập quán là do một nhóm người, một cộng đồng dân cư, một dân tộc đặt ra để điềuchỉnh hành vi trong nội bộ nhóm người, trong cộng đồng dân cư hay dân tộc đó.
- Do đó, tính quyphạm của phong tục tập quán hẹp hơn pháp luật về không gian và đối tượng tác động.- Pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, nghĩa là nó chỉ được hình thành bằng con đườngnhà nước.
- Ngoài ra nhà nước còn thừa nhận một số quy phạm phong tục tập quán đã tồn tại từtrước nhưng có lợi cho mình và nâng lên thành pháp luật.
- Pháp luật có vai trò điều chỉnh hành vi củatất cả các thành viên trong xã hội, không loại trừ ai.
- Tính bắt buộc chung của pháp luật thể hiện ởchỗ: Bất cứ ai, cơ quan tổ chức nào, nếu ở những điều kiện, hoàn cảnh mà pháp luật dự liệu từ trướcthì: hoặc đều được làm những gì mà pháp luật cho phép, hoặc đều không được làm những gì màpháp luật ngăn cấm, hoặc đều phải làm những gì mà pháp luật yêu cầu phải làm.
- nếu họ vi phạmpháp luật thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau.Thứ ba: Về biện pháp bảo đảm thực hiện:- Phong tục tập quán không mang tính nhà nước mà mang tính xã hội nên quy tắc xử sự này chỉ cóthể tác động trong một phạm vi hẹp và được bảo đảm chấp hành bằng thói quen, dư luận xã hộihoặc một số biện pháp cưỡng chế như: Đuổi ra khỏi cộng đồng, bị xa lánh, đặt ngoài dư luận…- Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp mang tính quyền lực nhà nước như tuyêntruyền, phổ biến, khuyến khích, giáo dục, tổ chức thực hiện… đặc biệt là biện pháp cưỡng chế.Cưỡng chế nhà nước là sử dụng sức mạnh bạo lực của nhà nước để buộc cá nhân, tổ chức trong xãhội phục tùng ý chí nhà nước.
- Do đó, pháp luật khác phong tục tập quán vì pháp luật mang tính nhànước.Thứ tư: Về tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:- Phong tục tập quán mang tính cục bộ, địa phương, mỗi cộng đồng dân cư có những phong tục tậpquán khác nhau.
- Hình thức lưu trữ chủ yếu là truyền miệng, tồn tại dưới hình thức bất thành vănnên có tính ước lệ, độ chính xác không cao, không có hệ thống rõ ràng dẫn đến việc áp dụng nhiềukhi không thống nhất, dễ tùy tiện.- Trái lại, pháp luật về nguyên tắc pháp luật phải cụ thể, khuôn phép, mực thước, không thể lạmdụng hoặc tùy tiện.
- Vì vậy nói đến pháp luật suy cho cùng là phải xét đến các quy phạm cụ thể tồn tạidưới hình thức các văn bản cụ thể (các điều luật, chế định luật, các văn bản quy phạm pháp luật vớikết cấu chặt chẽ, logic trong lời văn, cấu trúc.
- Đặc trưng về tính quy phạm này của pháp luật làmcho pháp luật ngày càng có "tính trội", nói cách khác pháp luật mang tính hệ thống và tính chính xáccao.Thứ năm: Về tính sáng tạo (tính định hướng.
- Phong tục tập quán thường không mang tính định hướng cho sự phát triển của xã hội.
- Nó chỉ mangtính thực tế để điều chỉnh những mối quan hệ trong xã hội.- Không chỉ điều chỉnh những mối quan hệ xã hội, pháp luật ít nhiều còn mang tính cương lĩnh, tính“sáng tạo”, vạch ra xu thế phát triển trong tương lai của xã hội.
- Bởi vậy, pháp luật luôn giữ vai trò chiphối sự tồn tại và phát triển của các quy phạm khác.
- Chẳng hạn, phạm vi tácđộng, ảnh hưởng của pháp luật đôi khi chưa hẳn đã bằng với phong tục tập quán (như phong tục tínngưỡng, thần linh).
- hoặc không chỉ pháp luật mới có hình thức biểu hiện chặt chẽ, logic mà phongtục tập quán cũng có tính này (như những văn bản truyền đạo) v.v…3.
- Mối quan hệ giữa phong tục tập quán và pháp luật.Quan hệ giữa phong tục tập quán với pháp luật thể hiện trên hai phương diện: Xây dựng pháp luậtvà thực hiện pháp luật.3.1.
- Trong hoạt động xây dựng pháp luật:- Trước khi có pháp luật, phong tục tập quán là công cụ chính để điều chỉnh các mối quan hệ trong xãhội.
- Khi có pháp luật, một số phong tục tập quán được nhà nước thừa nhận và nâng lên thành phápluật gọi là tập quán pháp.
- Điều đó dẫn đến cùng một nối quan hệ xã hội có thể vừa do phong tục tậpquán điều chỉnh, có thể vừa do pháp luật của nhà nước điều chỉnh.3.2.
- Trong hoạt động thực hiện pháp luật:a.
- Tác động của pháp luật tới phong tục tập quán.
- Pháp luật ghi nhận, củng cố và bảo vệ những phong tục tập quán tiến bộ, phù hợp với truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, lợi ích của nhân dân.- Pháp luật hạn chế, loại trừ những phong tục tập quán lạc hậu, trái với thuần phong mĩ tục của dântộc, không phù hợp với lợi ích của nhà nước cũng như lợi ích chung của cộng đồng1.Định nghĩa:-Phong tục tập quán (PTTQ) là những thói quen trong suy nghĩ ứng xử, những tục lệ đã ăn sâu thànhnếp trong đời sống xã hội, trong sinh hoạt thường ngày và được mọi người công nhận, làm theothông qua những hoạt động về mặt dư luận niềm tin, tín ngưỡng của cá nhân với cộng đồng hoặccác biện pháp xử lý do cộng đồng áp đặt vào từng cá nhân có hành vi vi phạm.-Pháp luật (PL) là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảothực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội và là yếu tố điểu chỉnh các mối quan hệtrong xã hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định xã hội.2.Phân biệt :a.
- Chúng đều là những quy phạm xã hội.- Mang tính khuôn mẫu chuẩn mực bắt buộc.- Điều chỉnhhành vi con người, là công cụ duy trì sự ồn định đời sống cộng đồng và bảo đảm trật tự xã hội.b.
- Mối quan hệ giữa pháp luật và phong tục tập quán.Pháp luật có 3 nguồn cơ bản là tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật.
- Phongtục tập quán cũng là bộ phận hình thành nên pháp luật cho nên giữa phong tục tập quán và phápluật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Có thể xem xét mối quan hệ này từ hai chiều ngược nhau.Thứ nhất, quan hệ giữa pháp luật và phong tục tập quán - Pháp luật ghi nhận, bảo vệ những tập tục tiến bộ và phù hợp với truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Có thể thấy rằng pháp luật là công cụ hữu hiệu duy trì trật tự xã hội, điều hòa các mối quan hệ trongxã hội, nhưng pháp luật cũng không phải là công cụ vạn năng có thể giải quyết hết mọi vấn dề nảysinh trong lòng đời sỗng xã hội, rất nhiều vấn đề, sự việc, pháp luật đã phải sử dụng đến các tập tục,và các tập tục đã tỏ ra hữu hiệu hơn hẳn.
- Ví dụ, pháp luật không quy định phải thành lập các tổ hòa giải nhưng mỗi thôn bản đều có các tổhòa giải làm việc rất hiệu quả không sử dụng đến các điều khoản pháp luật mà thường là sử dụngtập tục phù hợp với pháp luật.- Pháp luật hạn chế và loại trừ các tập tục lạc hậu, trái với thuần phong mĩ tục, không phù hợp với lợiích của nhà nước, cũng như của cộng đồng.
- Những tập tục lạc hậu có nội dung trái pháp luật có thểxảy ra hai trường hợp.
- Một số tập tục tồn tại trước khi có pháp luật đã quy định không khoa học, không công bằng, hoặcquy định những biện pháp trừng phát tàn bạo, xâm hại thô bạo đến nhân phẩm, danh dự, tính mạngcon người.
- tập tục ấy ra đời vì quy định của pháp luật ấy đã quá lỗi thời, không phù hợp nhưng chưa đượcsửa đổi hoặc hủy bỏ.Ví dụ : Tập tục chôn chung, tập tục nối dây người chết…Phong tục tập quán có đời sống thực tế rấtphong phú đa dạng, cả về con đường hình thành, phương thức tồn tại, giá trị phản ánh trong các tộcngười khác nhau.
- Các giai đoạn phát triển khác nhau cho nên phong tục tập quán khi được hìnhthành cũng có những phong tục tiến bộ, những phong tục lạc hậu, cổ hủ, do vậy pháp luật bảo vệnhững tập tục tiến bộ, loại trừ những hủ tục lạc hậu là điều rất cần thiết.Ví dụ : Điều 5 Hiến pháp 1992 quy định “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bảnsắc dân tộc, và phát huy những phong tục tập quán , truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình ” –Phần 2, mục B, điểm 3 Nghị định 32, quy định cấm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt