« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn HSG 12: Phần quang học


Tóm tắt Xem thử

- Giữa AB và E có một thấu kính hội tụ tiêu cự f.
- Tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính AE người ta thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét của AB trên màn..
- b/ Biết khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính là a.
- Tìm tiêu cự f của thấu kính theo L và a.
- c/ Vẫn thấu kính và màn E như trên, thay AB bằng điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính và cách E một khoảng 45cm.
- Xác định vị trí đặt thấu kính để trên màn thu được vùng sáng có kích thước nhỏ nhất.
- Bài 2 ( 4 điểm) Đặt vật sáng AB ở trên và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 20cm.
- Vật AB cách thấu kính một khoảng 30cm.
- a)Xác định vị trí, tính chất và số phóng đại ảnh A1B1 vật AB cho bởi thấu kính L1.
- b) Giữ nguyên vị trí vật AB và L1, người ta đặt thêm một thấu kính phân kì L2, đồng trục chính với L1 và cách L1 một khoảng 70cm.
- Tính tiêu cự của thấu kính L2 để ảnh cuối cùng A2B2 của vật AB qua hệ ( L1, L2) cao bằng vật AB.
- Bài 11 : (5 điểm)Cho hệ gồm hai thấu kính hội tụ (L.
- Đặt trước thấu kính (L.
- Xác định vị trí và chiều cao ảnh của vật cho bởi hệ thấu kính ? b.
- Giữ cố định thấu kính (L.
- Cách 1 : Giữ cố định thấu kính (L.
- dịch chuyển vật AB dọc theo trục chính.
- Cách 2 : Giữ vật AB cố định, dịch chuyển thấu kính (L.
- Hỏi phải dịch chuyển thấu kính theo chiều nào ?Trong hai cách trên, cách nào làm cho chiều cao của ảnh tăng mạnh hơn.
- Để ảnh cho bởi hệ luôn luôn là ảnh thật phải đặt vật AB trong khoảng nào trước thấu kính (L