« Home « Kết quả tìm kiếm

LA01.009_Phân tích chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam .pdf


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ đÀO TẠO TRƯỜNG đẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN đỗ Thị đông PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ TỔ CHỨC QUAN HỆ LIÊN KẾT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Mà SỐ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.
- 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ TỔ CHỨC QUAN HỆ LIÊN KẾT KINH TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm chuỗi giá trị.
- Chuỗi giá trị toàn cầu.
- Phân tắch chuỗi giá trị.
- Bản chất của việc phân tắch chuỗi giá trị.
- Nội dung của phân tắch chuỗi giá trị.
- Lợi ắch của việc phân tắch chuỗi giá trị.
- Sự cần thiết nghiên cứu về liên kết kinh tế trong phân tắch chuỗi giá trị.
- 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU VÀ QUAN HỆ LIÊN KẾT KINH TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM.
- Thực trạng việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam.
- Thực trạng chuỗi giá trị toàn cầu của ngành may xuất khẩu ở Việt Nam.
- Vị trắ của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may.
- đánh giá về thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu và quan hệ liên kết của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam.
- 102 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU111 3.1.
- Giải pháp tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp may xuất khẩu của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu và tăng cường liên kết.
- Khi sự chia xẻ này vượt ra khỏi biên giới của một nước thì chuỗi giá trị toàn cầu ựược hình thành.
- Mục ựắch nghiên cứu của luận án - Nghiên cứu, hệ thống hóa những lý thuyết có liên quan ựến chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các doanh nghiệp.
- Phân tắch và ựánh giá thực trạng việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành may xuất khẩu của Việt Nam.
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của ngành may xuất khẩu Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu, mà chủ yếu là dựa vào tổ chức lại các quan hệ liên kết của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam.
- Các kết quả của luận án cũng là một thông tin hữu ắch cho các doanh nghiệp trong ngành may xuất khẩu Việt Nam ựể nhìn nhận về vị trắ của họ trong chuỗi giá trị may toàn cầu.
- Tổng quan các tài liệu nghiên cứu có liên quan ựến ựề tài luận án Cho ựến nay, ựã có một số nghiên cứu về vấn ựề chuỗi giá trị của ngành may xuất khẩu của Việt Nam.
- Mặc dù nghiên cứu có phân tắch chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may nhưng báo cáo này là chưa lượng hóa ựược giá trị tạo ra ở mỗi công ựoạn của chuỗi giá trị ựó [15.
- Ộđẩy mạnh việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain Ờ GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may Việt NamỢ của nhóm tác giả Trường đại học Ngoại thương năm 2008.
- đây có thể nói là một công trình nghiên cứu tương ựối hoàn thiện về chuỗi giá trị và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may ở Việt Nam cho ựến nay.
- Tuy nhiên, giống như những nghiên cứu trên, báo cáo này chưa lượng hóa phần ựóng góp của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu [23.
- ỘTiếp cận chuỗi giá trị cho việc nâng cấp ngành dệt may Việt NamỢ của 5 nhóm tác giả Trường đại học Kinh tế, đại học đà Nẵng.
- Bài viết tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu nhằm giải thắch sự chuyển ựổi trong hệ thống sản xuất và thương mại của ngành dệt may trên thế giới.
- Trên thế giới, có một số nghiên cứu tập trung vào chuỗi giá trị của ngành dệt may của khu vực, các nước, trong ựó có cả Việt Nam như sau.
- Tuy 7 nhiên, cho ựến nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào phân tắch rõ thực trạng về chuỗi giá trị của các doanh nghiệp may xuất khẩu của Việt Nam cũng như những liên kết của những doanh nghiệp này.
- đối tượng và phạm vi nghiên cứu ựề tài Luận án lấy chuỗi giá trị và cách thức tổ chức quan hệ liên kết kinh tế của các doanh nghiệp may xuất khẩu của Việt Nam làm ựối tuợng nghiên cứu.
- Về bản chất, việc nghiên cứu chuỗi giá trị và những vấn ựề có liên quan ựến tổ chức quan hệ liên kết kinh tế của các doanh nghiệp có mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ, vừa là ựiều kiện, vừa là cơ sở của nhau.
- Phạm vi nghiên cứu của luận án là chuỗi giá trị toàn cầu nhưng luận án chỉ phân tắch việc tham gia vào chuỗi giá trị này của các doanh nghiệp may xuất khẩu của Việt Nam mà không ựề cập ựến việc tham gia của các doanh nghiệp/ tổ chức ở các nước khác.
- Trên cơ sở ựó, tác giả ựã tổng hợp thành một phần lý thuyết tương ựối ựầy ựủ về phân tắch chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các doanh nghiệp.
- Những ựiểm mới của luận án - Làm rõ thêm khái niệm chuỗi giá trị và cách xác ựịnh chuỗi giá trị trong quá trình sản xuất ra một sản phẩm nhất ựịnh.
- Xác ựịnh chuỗi giá trị của doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam - đánh giá việc tổ chức liên kết giữa các doanh nghiệp may và các khâu khác trong quá trình tạo ra và ựưa sản phẩm may ựến tay người tiêu dùng.
- đề xuất giải pháp tăng cường tham gia chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam với mục ựắch tạo ra giá trị gia tăng cao hơn cho những doanh nghiệp này.
- Kết cấu chung của luận án Ngoài phần mở ựầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận án ựược chia làm 3 chương như sau: Chương 1: Những lý luận cơ bản về phân tắch chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các doanh nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng chuỗi giá trị toàn cầu và quan hệ liên kết kinh tế của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam.
- Chương 3: Giải pháp tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu.
- 9 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ TỔ CHỨC QUAN HỆ LIÊN KẾT KINH TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm chuỗi giá trị 1.1.1.
- Theo Micheal Porter, khái niệm chuỗi giá trị ựược sử dụng nhằm giúp các doanh nghiệp có thể tìm ra các lợi thế cạnh tranh (thực tế và tiềm năng) của mình.
- Hình vẽ dưới ựây minh họa lý thuyết của Micheal Porter về chuỗi giá trị trong một tổ chức.
- Nguồn: [26] Hình 1.1- Mô hình chuỗi giá trị của Porter Trong ựó, những hoạt ựộng cơ bản bao gồm.
- Phát triển công nghệ: các công nghệ hỗ trợ cho các hoạt ựộng tạo ra giá trị gia tăng.
- Khái niệm chuỗi giá trị theo Micheal Porter trong tác phẩm này chỉ ựề cập ựến qui mô ở doanh nghiệp.
- Kaplinsky và Morris cho rằng phân tắch về chuỗi giá trị cho thấy giữa các hoạt ựộng có liên quan ựến vòng ựời của sản phẩm có mối liên hệ với nhau một cách chặt chẽ.
- Hình 1.3 mô tả mối quan hệ trong chuỗi giá trị mở rộng của sản phẩm nội thất gỗ.
- Chuỗi giá trị này bao gồm các công việc như thiết kế, sản xuất, marketing, phân phối và dịch vụ khách hàng.
- Vì vậy người ta gọi chuỗi này là Ộchuỗi giá trị toàn cầuỢ [65].
- Về cơ bản thì chuỗi giá trị toàn cầu là một tiến trình, trong ựó công nghệ ựược kết hợp với các nguồn nguyên liệu và lao ựộng.
- Ngày nay, cùng với quá trình toàn cầu hóa, hiếm có doanh nghiệp nào có 16 thể thống lĩnh toàn bộ chuỗi giá trị, ựặc biệt là chuỗi giá trị mở rộng.
- Doanh nghiệp dựa vào thế mạnh của mình ựể tham gia vào chuỗi giá trị bằng cách chuyên môn hóa từng giai ựoạn.
- Vì vậy, chuỗi giá trị trở thành một công cụ phân tắch hữu ắch ựể ựánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp.
- Hình vẽ 1.4 sau ựây minh họa về giá trị gia tăng mà các doanh nghiệp thường tạo ra trong chuỗi giá trị toàn cầu.
- Chuỗi giá trị toàn cầu Nhìn vào hình vẽ trên có thể thấy rằng giá trị mà các doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất hay trong một chuỗi giá trị là khác nhau.
- Gereffi ựã mô tả ựặc trưng của từng loại chuỗi giá trị này như trong bảng dưới ựây.
- Việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, vì thế, mang lại rất nhiều lợi ắch cho các bên tham gia.
- Khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mỗi nước ựòi hỏi là thực hiện một hoặc một vài công ựoạn nhất ựịnh của quá trình tạo ra sản phẩm cuối cùng.
- Phân tắch chuỗi giá trị 1.2.1.
- Micheal Porter cho rằng, khi phân tắch chuỗi giá trị cần chú ý ựến hai yếu tố cấu thành quan trọng là các hoạt ựộng khác nhau và các mối liên kết trong chuỗi giá trị.
- Porter ựã mô tả rằng chuỗi giá trị là những hoạt ựộng có liên kết nội bộ.
- Hệ thống giá trị về cơ bản là mở rộng ý tưởng của ông về chuỗi giá trị ựến các liên kết lẫn nhau trong một hệ thống.
- N!i dung ca phân tắch chu i giá tr Có nhiều cách thức ựể phân tắch chuỗi giá trị.
- Sau khi xác ựịnh chuỗi giá trị cần phân tắch, chủ thể nghiên cứu cần xác ựịnh mục tiêu của việc phân tắch chuỗi giá trị.
- Ở một góc nhìn khác, có thể vắ như là sự dịch chuyển lên hoặc dịch chuyển xuống của chuỗi giá trị.
- Việc phân tắch chuỗi giá trị ựề cập ựến cơ cấu các mối quan hệ và cơ chế ựiều phối tồn tại giữa các bên tham gia trong chuỗi giá trị.
- điều này làm phát sinh một công việc là lựa chọn ựiểm bắt ựầu phân tắch chuỗi giá trị.
- Hình vẽ 1.6 mô tả việc phân tắch các ựối tượng này trong các quá trình chắnh của một chuỗi giá trị của một doanh nghiệp may xuất khẩu và những công việc chắnh mà các ựối tượng thực hiện trong từng công ựoạn.
- Hình 1.7 mô tả sản phẩm của từng công ựoạn chắnh trong chuỗi giá trị của một doanh nghiệp may xuất khẩu.
- Hình 1.9 mô tả các sản phẩm và các dịch vụ liên quan trong chuỗi giá trị của các doanh nghiệp may xuất khẩu, ựồng thời mô tả những liên kết mà các ựối tượng trong chuỗi giá trị có thể có.
- để khắc phục ựiều này, cách tốt nhất là người phân tắch phải tắnh ựến những sản phẩm hay dịch vụ có liên quan ựến hay các ựối tượng tham gia vào chuỗi giá trị.
- Việc phân tắch chuỗi giá trị ựược thực hiện căn cứ vào những quá trình hoặc ựối tượng tham gia chuỗi giá trị.
- Dưới ựây là một số chỉ tiêu phổ biến thường sử dụng trong phân tắch chuỗi giá trị.
- Chỉ tiêu này cho biết ựối tượng tham gia chuỗi giá trị thu ựược bao nhiêu tiền.
- (3) Việc phân tắch chuỗi giá trị cho phép so sánh chuỗi giá trị này với chuỗi giá trị khác nhằm lựa chọn hay chuyển ựổi chuỗi giá trị.
- Kết quả của phần phân tắch tài chắnh và lợi nhuận là tình hình tài chắnh của những ựối tượng tham gia chuỗi giá trị phải ựược thể hiện rõ ràng.
- Cách nhanh nhất ựể có ựược thông tin về việc làm trong chuỗi giá trị là phỏng vấn các ựối tượng tham gia vào chuỗi giá trị ựó.
- đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế, khi việc tận dụng các nguồn lực sẵn có là vấn ựề ưu tiên, phân tắch chuỗi giá trị thực sự là hữu ắch ựối với các doanh nghiệp.
- Cải tiến hoạt ựộng Việc hiểu rõ chuỗi giá trị giúp các doanh nghiệp hoàn thiện hay nâng cấp những hoạt ựộng.
- Tạo cơ hội ựánh giá lại năng lực Phân tắch chuỗi giá trị là cơ hội ựánh giá lại năng lực của doanh nghiệp.
- Các tác giả này lập luận rằng phân tắch chuỗi giá trị có thể giúp giải thắch quá trình này.
- Như vậy, việc phân tắch chuỗi giá trị mở rộng sẽ giúp doanh nghiệp ựánh giá ựược năng lực của mình trong chuỗi giá trị này.
- Phân phối thu nhập hợp lý Phân tắch chuỗi giá trị giúp doanh nghiệp thực hiện việc phân phối thu nhập hợp lý.
- Việc xem xét các mối liên kết trong chuỗi giá trị (xác ựịnh liên kết, nguyên nhân của liên kết và lợi ắch của liên kết) chắnh là cơ sở ựể các doanh nghiệp tăng cường hay củng cố các mối liên kết giữa những chủ thể tham gia chuỗi nhằm tạo ra hiệu quả hoạt ựộng cao hơn.
- Các chủ thể tham gia vào chuỗi giá trị ựều có mong muốn là tối ựa hóa lợi nhuận của mình.
- Có thể nói rằng vấn ựề phân tắch chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các chủ thể trong một chuỗi giá trị là hai nội dung có mối quan hệ tương hỗ với nhau.
- Một trong những nội dung quan trọng của phân tắch chuỗi giá trị là phân tắch các liên kết mà một chủ thể nào ựó tham gia vào trong chuỗi giá trị.
- đồng thời, việc tổ chức các quan hệ liên kết kinh tế lại căn cứ vào mạng lưới của các chủ thể tham gia vào chuỗi giá trị.
- đó cũng chắnh là lý do mà nội dung liên kết kinh tế luôn ựược chú trọng trong phân tắch chuỗi giá trị.
- Chương 1 của luận án ựã làm rõ các vấn ựề sau: Thứ nhất là phân tắch khái niệm về chuỗi giá trị và chuỗi giá trị toàn cầu.
- Thứ hai là trình bày và phân tắch các nội dung có liên quan ựến phân tắch chuỗi giá trị.
- Phần cuối của nội dung này trình bày những lợi ắch của việc phân tắch chuỗi giá trị cho các chủ thể nghiên cứu.
- Với những nội dung trên, luận án ựã hệ thống hóa những vấn ựề lý luận về phân tắch chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết kinh tế của các doanh nghiệp.
- 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU VÀ QUAN HỆ LIÊN KẾT KINH TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM 2.1.
- Bảng dưới ựây cung cấp giá trị xuất khẩu hàng dệt may của các nước này trong năm 2008.
- Giá trị này thậm chắ còn ựạt 14,04% vào năm 2004.
- Trong ựó, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ luôn chiếm trên 50% tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
- Thực trạng việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam 2.2.1