You are on page 1of 139

CHƯƠNG 5

LUẬT HIẾN PHÁP


LUẬT HÀNH CHÍNH
Mục tiêu

• Hiểu các vấn đề pháp lý cơ bản về Luật Hiến


Về kiến pháp và Luật hành chính
thức

• Phân tích
• Vận dụng quy định pháp luật vào giải quyết
Về kỹ
năng tình huống thực tiễn

• Tôn trọng pháp luật


Về thái • Rèn luyện ý thức pháp luật
độ

2
Đề cương bài học

I. Luật Hiến pháp

• 1. Khái quát chung


• 2. Một số chế định cơ bản trong Hiến pháp 2013
II. Luật Hành chính

• 1. Khái quát chung

• 2. Cơ quan hành chính nhà nước


• 3. Vi phạm hành chính, trách nhiệm hành chính
• 4. Cán bộ, công chức, viên chức
Khái niệm Luật Hiến pháp

Nguyên tắc về chế độ chính trị


Luật Hiến pháp, là
ngành luật chủ đạo
trong hệ thống Chế độ kinh tế xã hội
pháp luật của Nhà
nước Cộng hòa xã
Địa vi pháp lý của công dân
hội chủ nghĩa Việt
Nam, Luật Nhà
Những nguyên tắc tổ chức và
nước quy định: hoạt động của bộ máy nhà
nước
Đặc điểm Luật Hiến pháp

Ghi nhận chế độ pháp lý cho sự tồn tại của bộ


máy nhà nước, chế độ chính trị và một số trật
tự quan hệ xã hội nhất định

Đinh hướng cho sự phát triển và hoàn thiện


chế độ pháp lý tạo khuôn khổ pháp lý chung
cho toàn bộ hệ thống pháp luật

Ổn định hóa các quan hệ xã hội theo định


hướng quản lý của giai cấp thống trị
Quan hệ trong lĩnh vực chính trị

Quan hệ trong lĩnh vực kinh tế

Đối tượng Quan hệ trong lĩnh vực


điều chỉnh văn hóa, giáo dục, KHCN

Quan hệ chủ yếu giữa


nhà nước với công dân

Quan hệ cơ bản trong quá trình


hình thành hoạt động của các cơ
quan nhà nước
Định nghĩa

Phương
pháp điều
Bắt buộc
chỉnh

Quyền uy
Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống
pháp luật Việt Nam

Hiến pháp là đạo luật cơ bản, quan trọng


nhất, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ
thống pháp luật Việt Nam

Các VBPL khác đều có hiệu lực pháp lý


thấp hơn Hiến pháp và không được trái
với Hiến pháp
Một số chế định cơ bản trong Hiến pháp năm 2013

Chế độ chính trị

Chế độ kinh tế

Chính sách văn hóa, giáo dục, khoa học công


nghệ

Chính sách an ninh quốc phòng

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Bộ máy nhà nước


Chế độ chính trị
(Điều 1 – điều 13 HP 2013)

Quyền dân tộc cơ bản

Nhà nước

Tổ chức chính trị

Mặt trận tổ quốc

Quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, quốc


khánh, thủ đô

Các nội dung khác


Quyền dân tộc cơ bản

Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước
độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao
gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
Lãnh thổ

Đất liền

Hải đảo

Vùng biển

Vùng trời
Tổ chức chính trị

 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, là
lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội

Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân,
phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu
trách nhiệm trước Nhân dân.

Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt
Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Mặt trận tổ quốc

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh


chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính
trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và
các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp
xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư
ở nước ngoài.
Quốc kỳ

Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ


nghĩa Việt Nam hình chữ nhật,
chiều rộng bằng hai phần ba chiều
dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao
vàng năm cánh
Quốc ca, Quốc khánh

• Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa


Việt Nam là nhạc và lời của bài Tiến
quân ca.

• Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ


nghĩa Việt Nam là ngày Tuyên ngôn độc
lập 2 tháng 9 năm 1945
Quốc huy

 Quốc huy nước Cộng hòa


xã hội chủ nghĩa Việt Nam
hình tròn, nền đỏ, ở giữa có
ngôi sao vàng năm cánh,
xung quanh có bông lúa, ở
dưới có nửa bánh xe răng
và dòng chữ Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
Hệ thống chính trị
nước CHXHCN VIỆT NAM

ĐẢNG
CỘNG SẢN
VN

MTTQVN VÀ
CÁC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC
THÀNH VIÊN

NHÂN DÂN
Chế độ kinh tế

Độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác
quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường,
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với


nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
SỞ HỮU TƯ NHÂN

SỞ HỮU TẬP THỂ


CHẾ ĐỘ
SỞ HỮU

SỞ HỮU NHÀ NƯỚC


Các thành phần kinh tế
Kinh tế
cá thể, tiểu chủ

Kinh tế tập thể Kinh tế


tư bản tư nhân
3 CHẾ ĐỘ
SỞ HỮU
Kinh tế
Kinh tế
tư bản NN
nhà nước

Kinh tế có
vốn ĐTNN
Chính sách văn hóa

Mục đích của chính sách văn hóa là nhằm bảo vệ


những giá trị văn hóa dân tộc, xây dựng con người
Việt nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lòng yêu nước,
có tinh thần đoàn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm
công dân
Phát triển toàn diện, hòa nhập với nhân
loại
Xây dựng nền VH Con người là chủ thể của mọi sáng tạo và
tiên tiến cũng là đối tượng hướng đến để phục vụ

Là nền VH yêu nước

Phát triển thông tin, truyền thông

Là nền VH nhân văn, tất cả vì con người

Phản ánh được giá trị, phẩm chất của


Xây dựng nền VH con người VN
đậm đà bản sắc Phát huy, gìn giữ giá trị của VH các dân tộc
dân tộc
Bảo tồn và phát huy các di sản VH vật thể,
phi vật thể
Chính sách giáo dục

Chính sách giáo dục là những định


hướng, những nguyên tắc cơ bản trong việc xác định
mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, nội dung, phương
pháp giáo dục và tổ chức hệ thống giáo dục, đào tạo
Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu

phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

Ưu tiên đầu tư cho giáo dục mầm non

Ưu tiên đầu tư cho cho giáo dục ở các vùng miền núi, hải đảo,
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn

Tạo những điều kiện cho người khuyết tật, người nghèo được
tham gia học văn hóa và học nghề
Chính sách khoa học công
nghệ

Là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Ưu tiên đầu tư và khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư


nghiên cứu

phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu quả thành tựu khoa
học và công nghệ

bảo đảm quyền nghiên cứu khoa học và công nghệbảo hộ


quyền sở hữu trí tuệ

tạo điều kiện để mọi người tham gia và được thụ hưởng lợi
ích từ các hoạt động khoa học và công nghệ
Chính sách bảo vệ môi
trường

Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường nhằm


quản lý, sử dụng có hiệu quả, bền vững các nguồn
tài nguyên thiên nhiên; xử lý nghiêm những tổ
chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường
Chính sách quốc phòng và an
ninh quốc gia

- Bảo vệ tổ quốc Việt Nam, giữ vững an ninh quốc gia là sự


nghiệp của toàn dân.

- Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn


dân và an ninh nhân dân, nòng cốt là lực lượng vũ trang
nhân dân.

- Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và


công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an
ninh do pháp luật quy định
Chính sách quốc phòng và an
ninh quốc gia

- Bảo vệ tổ quốc Việt Nam, giữ vững an ninh quốc gia là sự


nghiệp của toàn dân.

- Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn


dân và an ninh nhân dân, nòng cốt là lực lượng vũ trang
nhân dân.

- Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và


công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an
ninh do pháp luật quy định
Quyền con người

Khái niệm

Các nguyên tắc hiến định

Quyền con người

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của


công dân
Theo Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người: Quyền
con người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các
cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà
làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ bản của
con người

Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948: Quyền con người là các
quyền tự nhiến, vốn vó và không thể chuyển nhượng cho các nhân
Công dân của nước cộng hòa XHCNVN là người có
quốc tịch Việt Nam
Quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá
nhân với Nhà nước, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của
công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền, trách
nhiệm của Nhà nước đối với công dân Việt Nam
HƯỞNG ĐẦY ĐỦ
CÁC QUYỀN VÀ CÓ CÁC
NGHĨA VỤ TRƯỚC NHÀ NƯỚC

CHỊU SỰ TÀI PHÁN


CỦA NHÀ NƯỚC

TƯ CÁCH
CÔNG DÂN

ĐƯỢC NHÀ NƯỚC


BẢO HỘ
Quyền: là khả năng của công dân được thực hiện
những hành vi nhất định mà pháp luật không cấm
theo ý chí, nhận thức và sự lựa chọn của mình

Nghĩa vụ: là yêu cầu bắt buộc của nhà nước về việc
công dân phải thực hiện những hành vi nhất định,
nhằm đáp ứng lợi ích của nhà nước và xã hội theo
quy định của pháp luật
Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ

Tôn trọng quyền con người

Cơ sở hiến định
Công dân thực hiện nghĩa vụ với NN và
xã hội

Việc thực hiện quyền con người không


xâm phạm lợi ích quốc gia, ….
Quyền con người

Quyền bình đẳng trước pháp luật.

Quyền sống.

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể

Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy
định của luật

Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân
và bí mật gia đình; quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình
Quyền con người

Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao
đổi thông tin riêng tư khác

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước


ngoài và từ nước ngoài về nước

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một
tôn giáo nào

Quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm


quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức,
cá nhân
Quyền con người

Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế

quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp


luật không cấm

Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn

quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc
sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy
định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh

quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học,
nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó
Quyền con người

Quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hoá, tham gia vào
đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa

Quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ,
lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp

Quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ


bảo vệ môi trường
Quyền con người trong lĩnh vực tư pháp

Không ai bị bắt nếu không có quyết định của TAND, quyết


định hoặc phê chuẩn của VKSND, trừ trường hợp phạm tội
quả tang
Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được
chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của
Tòa án đã có hiệu lực pháp luật

Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm

Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét
xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào
chữa

quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và
phục hồi danh dự khi oan, sai
Quyền công dân

Quyền tự do thân thể

Quyền tự do cá nhân

Quyền về dân chủ

Quyền chính trị


Quyền tham gia vào quản lý nhà nước và
xã hội
Quyền khiếu nại tố cáo

Quyền kinh tế

Quyền về xã hội, văn hóa


Nghĩa vụ công dân

Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

Nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật

tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và


chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng

Nghĩa vụ nộp thuế theo luật định


Khái niệm bộ máy nhà nước

Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước từ trung
ương đến địa phương được tổ chức theo những nguyên tắc
chung, thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện
các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

Nguyên tắc đảm bảo quyền lực nhân dân trong tổ


chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với
Nhà nước

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc pháp chế XHCN

Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
Các loại cơ quan nhà nước
Hệ thống cơ quan quyền lực
nhà nước
Chủ tịch
nước
Hệ thống cơ quan quản lý

Hệ thống cơ quan xét xử

Hệ thống cơ quan kiểm sát


Cơ quan quyền lực nhà nước

Quốc hội Chịu


trách
nhiệm
Nhân
trước
dân
nhân dân
Hội đồng nhân
dân

46
Vị trí, tính chất pháp lý

Cơ quan quyền lực


Quốc hội là cơ quan đại
nhà nước cao nhất:
biểu cao nhất của Nhân
Quyết định các vấn
dân
đề quan trọng
Lập hiến, lập
kinh tế
pháp

Quyết định các


Vận mệnh quốc
vấn đề quan
gia
trọng
Chức năng

Đối ngoại

Đối với hoạt


Giám sát tối cao động của nhà
nước
UBTVQH

Các ủy
Hội đồng
ban của
dân tộc
Quốc hội
Cơ cấu
tổ chức
Quốc
hội
Là cơ quan thường
trực

Gồm: Chủ tịch, Phó


UBTVQH
CT, các Ủy viên

Nhiệm vụ quyền hạn :


xem Điều 74

• Thành viên: là đại biểu QH hoạt động chuyên trách và không


đồng thời là thành viên Chính phủ.

• Nhiệm kỳ của Ủy ban thường vụ Quốc hội bắt đầu từ khi


được Quốc hội bầu ra và kết thúc khi Quốc hội khóa mới bầu
ra Ủy ban thường vụ Quốc hội
Là cơ quan chuyên môn

Hội đồng dân Gồm: Chủ tịch, Phó CT,


tộc các Ủy viên

Nhiệm vụ quyền hạn :


xem Điều 69 luật
TCHQ

• Nhiệm vụ: nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội những
vấn đề về dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi
hành chính sách dân tộc,
Hội đồng dân tộc có những nhiệm vụ, quyền hạn
khác như các Ủy ban của Quốc hội
Lưu ý: Phân biệt Hội đồng dân tộc với Ủy ban
Dân tộc là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ

52
Gồm Ủy ban thường trực

Các ủy ban của QH

Ủy ban lâm thời


UB
pháp
UB khoa luật
học UB tư
công pháp
nghệ mt

UB đối UB kinh
ngoại tế
Ủy ban
thường
trực

Ub tài
UB về
chính,
các ván
ngân
đề XH
sách
UB văn
hóa,
UB quốc
giáo
phòng,
được Quốc hội thành lập khi:
- Thẩm tra dự án luật, dự thảo nghị
quyết hoặc báo cáo, dự án khác do Ủy
ban thường vụ Quốc hội trình Quốc
Ủy ban hội hoặc có nội dung liên quan đến
lâm thời
lĩnh vực phụ trách của Hội đồng dân
tộc và nhiều Ủy ban của Quốc hội;
- Điều tra làm rõ về một vấn đề cụ thể
khi xét thấy cần thiết.
Cơ quan giúp
việc của QH

Tổng thư ký Các cơ quan


Văn phòng QH
Quốc họi thuộc UBTVQH

56
Hình thức hoạt
động

Họp bất
Họp thường kỳ
thường

Họp bất thường theo yêu cầu của Chủ


tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội,
Mỗi năm 2 lần
Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất một
phần ba tổng số đại biểu Quốc hội
Hình thức họp

Họp công khai Họp kín

Họp kín theo yêu cầu của Chủ tịch nước, Ủy ban
thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc ít
nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội
Các chức danh do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm

Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và
Ủy viên UBTVQH.

Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước

Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của
Quốc hội 

Thủ tướng Chính phủ 

Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng


Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm
toán nhà nước, Tổng thư ký Quốc hội
Câu hỏi:
Sắp xếp các cơ quan sau vào chung một nhóm có cùng tính chất
1. Ủy ban nhân dân quận 9, tp HCM
2. Chủ tịch nước
3. Bộ giáo dục đào tạo
4. Ngân hàng nhà nước Việt Nam
5. Hội đồng nhân dân phường Long Bình Tân, Tp Biên Hòa
6. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
7. Chính phủ
8. Hội đồng bầu cử quốc gia
9. Kho bạc Nhà nước Việt Nam
10. Ủy ban pháp luật
Tỷ lệ thông qua
Hiến pháp,
Luật, Nghị
quyết

Luật, Nghị
Hiến pháp
quyết

Thông qua khi có ít Làm hiến pháp, sửa Thông qua khi có
nhất 2/3 tổng số đổi phải được ít nhất Quá nửa tổng số
ĐBQH biểu quyết 2/3 tổng số ĐBQH ĐBQH biểu quyết
tán thành biểu quyết tán thành tán thành

61
Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ

Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp

Cơ quan chấp hành của Quốc hội

-
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội

Quốc Hội thành lập Chính Phủ

Chính Phủ triển khai thi hành văn bản của Quốc Hội

Quốc Hội giám sát Chính phủ


Bỏ phiếu bất tín nhiệm, bãi
Báo cáo, chất vấn
bỏ VB của Chính phủ
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ

Thành viên
Cơ quan
CP

Bộ trưởng, CQ ng
Phó Thủ
Thủ tướng TT CQ Các bộ Bộ, CQ
tướng
ngang bộ thuộc
Bộ
ngoại
Bộ giao Bộ
GDĐ công
T an

Bộ Bộ
xây Quốc
dựng phòng

Bộ Bộ tư
GTVT pháp

Bộ LĐ Bộ Tài
TBXH chính
65
Bộ kế
hoạch
Bộ VH đầu tư
TT và Bộ y tê
DL

Bộ Bộ nội
TTTT vụ

Bộ
Bộ
công
KHCN
thương

Bộ NN
Bộ

TNMT
PTNN 66
Thanh
tra NN

UB dân
tộc

Cơ quan
ngang bộ

NH nhà
nước
Văn
phòng
CP

67
Cơ quan thuộc Chính phủ

Đài tiếng nói Việt Nam


Ban quản lý lăng chủ tịch Hồ Chí Minh

Bảo hiểm xã hội Việt Nam


Thông tấn xã Việt Nam
Đài truyền hình Việt Nam
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam
Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân danh Nhà
nước đưa ra một phán
quyết về một hành vi nào

Tòa án là cơ quan đó là có tội hay không, áp

thực hiện quyền tư dụng hình phạt.

pháp, Đảm nhận


chức năng xét xử Tòa án nhân danh Nhà
nước giải quyết một vụ
việc
Tòa án nhân dân
tối cao

Hội đồng
Bộ máy Cơ sở đào tạo,
thẩm phán
giúp bồi dưỡng
TANDTC
việc

Thành phần của TAND tối cao gồm Chánh án, Phó chánh
án, Thẩm phán và Thư ký tòa án.
Tòa án nhân dân
Cấp cao

Ủy ban
Bộ máy
thẩm phán Tòa chuyên trách giúp việc
TANDCC

Tòa
Tòa Tòa Tòa Tòa Tòa Gia đình
hình sự dân sự
hành kinh tế lao &
người
chính động
chưa niên
thành
thành
niên
Tòa án nhân dân
Cấp tỉnh

Ủy ban Bộ máy
Tòa chuyên trách giúp việc
thẩm phán

Tòa
Tòa Tòa Tòa Tòa Tòa Gia đình
hình sự dân sự
hành kinh tế lao &
người
chính động
chưa niên
thành
Tòa án nhân dân
Cấp huyện

Bộ máy
Có thể có Tòa giúp việc
chuyên trách

Tòa Tòa Tòa


Tòa xử lý Gia đình
hình sự
dân sự hành &
người
chưa
chính thành niên
Tòa án QS TƯ

Tòa án quân sự TA QS quân khu và tương


đương

TA QS khu vực
Giám đốc thẩm, tái thẩm

TANDTC Giám đốc việc xét xử

Tổng kết thi hành xét xử


Giám đốc thẩm, tái thẩm
TANDcấp cao;
TA Quân sự
Trung ương
Phúc thẩm
Phúc thẩm

TAND cấp
Sơ thẩm
tỉnh

Một số việc khác theo quy


định
Sơ thẩm
TAND cấp
huyện
Một số việc khác theo quy
định
Thực hành quyền công tố
Chức năng
VKSN
D Kiểm sát các hoạt động tư pháp
Hệ thống
VKS

Các VKS
VKSNDTC khác do luật
định
Ủy ban kiểm sát

Văn phòng

Cơ quan điều tra


VKSNDTC
Các Vụ và tương
đương

Cơ sở bồi dưỡng, cơ quan


báo chí, đơn vị sự nghiệp

Viện kiểm sát QSTUW


VKSNDCC

Các viện và tương


Ủy ban kiểm sát Văn phòng
đương
VKDND cấp tỉnh

Văn phòng Các phòng


VKDND cấp huyện

Các phòng (Hoặc bộ phận


Văn phòng công tác , bộ máy giúp
việc)
VKS QS TƯ

VKS QS VKS QS quân khu và tương


đương

VKS QS khu vực


 Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt
nhà nước về đối nội và đối ngoại.
 Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra trong số đại biểu
Quốc hội, phải báo cáo công tác trước Quốc hội
 nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc
hội
Đối nội Đối ngoại

Quyền công bố
Hiến pháp, Cử, triệu hồi đại sứ ;
Luật, Pháp lệnh tiếp nhận đại sứ
Quyền ân xá

Thống lĩnh các lực lượng vũ Nhân danh Nhà nước ký


kết điều ước quốc tế;
trang nhân dân; tuyên bố tình
quyết định cho nhập
trạng chiến tranh, tình trạng khẩn quốc tịch Việt Nam, cho
cấp thôi quốc tịch
Chủ tịch
nước

Cách thành
lập Điều kiện

Do Quốc
Là Đại biểu
hội giới
Quốc hội
thiệu
Hội đồng Quốc
phòng an ninh

Gồm: Chủ tịch, Làm việc theo chế Nhiệm vụ quyền


Phó CT và các Ủy độ tập thể, quyết hạn (Điều 89 HP
viên định theo đa số 2013)
Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân

Là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện


vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa
phương

Vị trí
HĐND

Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa


phương
Quyết định những vấn đề quan trọng ở địa
phương

Chức năng
HĐND Đảm bảo thực hiện các quy định của các CQNN cấp
trên và trung ương ở địa phương.

Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật tại
địa
phương và việc thực hiện nghị quyết của HĐND
Hội đồng nhân dân

Cấp tỉnh(tỉnh, Tp trực thuộc TW)


HĐND cấp tỉnh
Cấp huyện(huyện, quận, Tpthuộc
tỉnh, thị xã đơn vị hành chính
LTCCQĐP 2015 , Tp trực thuộc
HĐND cấp
huyện Tp trực thuộc
trung ương
Cấp xã(xã, phường, thịtrấn)

HĐND cấp xã Đơn vị hànhchính–kinh tế đặc


biệt
Chức năng, nhiệm vụ
của HĐND

Quyết định những ván


Giám sát việc chấp
đề quan trọng nhất ở
hành pháp luật đối với
địa phương và tổ chức
cơ quan nhà nước ở
thực hiện các quyết
địa phương
định đó
HĐND cấp tỉnh

Ban (gồm trưởng ban,


Thường trực HĐND 2 phó trưởng ban, Ủy
viên)

Gồm: - Ban pháp chế;


Gồm Chủ tịch, 2 phó Ban kinh tế ngân
chủ tịch, Ủy viên sách; Ban văn hóa xã
hội

Ban Dân tộc (tỉnh có


nhiều dân tộc)
Ban đô thị (ở thành
phố trực thuộc TƯ)
HĐND cấp huyện

Ban (gồm trưởng ban,


Thường trực HĐND 2 phó trưởng ban, Ủy
viên)

Gồm Chủ tịch, 2 phó


Gồm: - Ban pháp chế;
chủ tịch, Ủy viên
Ban kinh tế xã hội
(Trưởng ban)

Ban Dân tộc (tỉnh có


nhiều dân tộc)
HĐND cấp XÃ

Ban (gồm trưởng ban,


Thường trực HĐND 1 phó trưởng ban, Ủy
viên)

Gồm Chủ tịch, 1 phó


Ban pháp chế
chủ tịch

Ban kinh tế xã hội


“UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng
cấp bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, CQHCNN ở
địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và
CQHCNN cấp trên”. (Điều 114 HP 2013)
1. Cơ quan chấp hành của HĐND

2. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương


Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân

Quản lý tất cả lĩnh vực của đời sống xã


hội

Chức năng

Hoạt động quản lý được thực hiện theo


sự phân cấp, phân quyền và theo sự ủy
quyền của cơ quan hành chính nhà nước
cấp trên
UBND cấp
tỉnh

Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy viên

Ủy viên PT
Tỉnh loại I Tp Đứng đầu cơ
quân sự, Ủy
<=4, Tỉnh loại 2 THTUW<=5, tp quan chuyên
viên PT công
3<-=3 khác<=4 môn
an
UBND cấp
huyện

Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy viên

Ủy viên PT
Đứng đầu cơ
quan sự, Ủy
loại I <=3, 3 Loại II III <=2 quan chuyên
viên PT công
môn
an
UBND cấp xã

Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy viên

Loại II III một UV phụ trách Ủy viên PT


loại I <=2
phó quận sự công an
Cơ quan
chuyên môn
của UBND

Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã

Phòng và
Sở và tương Không tổ
tương
đương chức CQCM
đương
Thiết chế hiến định độc lập

Hội đồng
Kiểm
bầu cử
toán nhà
quốc gia
nước
LUẬT HÀNH CHÍNH

105
Đề cương

1. Khái niệm chung

2. Cơ quan hành chính nhà nước

3. Vi phạm hành chính, trách


nhiệm hành chính

4. Quy chế pháp lý của cán bộ,


công chức, viên chức
Khái niệm Luật Hành chính

Luật Hành chính bao gồm toàn bộ các quy phạm điều
chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ
chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội
được nhà nước trao quyền quản lý nhà nước trên các lĩnh
vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
Đối tượng điều chỉnh

Nhóm I:
Nhóm quan hệ quản lý hành chính nhà nước phát sinh trong
quá trình hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan
hành chính nhà nước.
NHÓM 1
1
Giữa CQHC cấp trên với CQHC cấp dưới
2
Giữa CQHC có thẩm quyền chung với CQHC có
thẩm quyền chuyên môn cùng cấp hoặc trực thuộc

3  Giữa cơ CQHC có thẩm quyền chuyên môn ở TW


với CQHC có thẩm quyền chung ở cấp Tỉnh

4 Giữa các CQHC có thẩm quyền chuyên môn ở


trung ương khác nhau

5 Giữa CQHC ở địa phương với các đơn vị trực thuộc


CQHC ở TW đóng tại địa phương đó
NHÓM 1

6
Giữa CQHCvới các đơn vị cơ sở trực thuộc

7
Giữa CQHC với các tổ chức kinh tế thuộc các thành
phần kinh tế ngoài quốc doanh

8
 Giữa CQHC với các tổ chức xã hội

9 Giữa CQHC với công dân, người nước ngoài, người


không quốc tịch
Đối tượng điều chỉnh

Nhóm II. Các quan hệ quản lý hành chính nhà nước phát
sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước củng cố ổn định
chế độ công tác nội bộ của mình.
Đối tượng điều chỉnh

Nhóm III. Các quan hệ quản lý hành chính nhà nước


phát sinh trong quá trình các cá nhân, tổ chức nhân
danh nhà nước được nhà nước trao quyền trong những
trường hợp cụ thể.
Phương pháp điều chỉnh của
Luật Hành chính

Quyền lực – Phục tùng


Các bên trong quan hệ không bình đẳng với nhau
 Bên sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đưa ra quyết
định trong phạm vi thẩm quyền của mình
 Bên còn lại trong quan hệ phải phục tùng quyết định ấy
Cơ quan hành chính nhà nước

Cơ quan hành chính nhà nước (cơ quan quản lý nhà nước)
là một loại cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước được
thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước (thực
hiện hoạt động chấp hành và điều hành) các mặt hoạt
động của đời sống xã hội.
Đặc điểm CQHCNN

• Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước là hoạt
động chấp hành cơ quan quyền lực.
• Các cơ quan hành chính nhà nước có quan hệ trực thuộc
với nhau
Theo cơ sở pháp lý Theo địa giới Theo thẩm quyền
thành lập cơ quan hành chính
hoạt động
1. CQHC được 1. CQHCNN 1. CQHCNN có thẩm
thành lập trên cơ ở trung quyền chung: quản lý
sở Hiến pháp ương mọi mặt đời sống xã
2. CQHC được 2. CQHCNN hội
thành lập trên cơ ở địa 2. CQHCNN có thẩm
sở các Luật và VB phương quyền riêng: quản lý
dưới luật theo lĩnh vực nhất
định
Vi phạm hành chính

Khái niệm:
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức
thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà
nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của
pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính
(K.1, Đ.2 Luật XLVPHC 2012)
Dấu hiệu

VPHC là hành vi trái pháp luật, xâm hại


tới các các quan hệ quản lý nhà nước

Chủ thể VPHC có thể là cá nhân hoặc tổ


chức thực hiện hành vi vi phạm một cách
cố ý hoặc vô ý

Mức độ nguy hiểm của HV VPHC thấp


hơn so với tội phạm

HV VPHC phải bị xử phạt VPHC


Chủ thể vi phạm hành chính

Cá nhân Tổ chức
- Cá nhân bị xử phạt vi phạm hành chính Tổ chức bị xử
gồm: phạt vi phạm
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị hành chính về
xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm mọi vi phạm
hành chính do cố ý. Người từ đủ 16 tuổi hành chính
trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về
mọi vi phạm hành chính.
- Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý
hành chính: Các cá nhân là đối tượng bị
áp dụng biện pháp xử lý hành chính
theo Luật XPVPHC.
Trách nhiệm hành chính

Là quan hệ pháp luật giữa nhà nước và chủ thể vi phạm


hành chính, trong đó nhà nước áp dụng chế tài của pháp
luật hành chính buộc các chủ thể đó phải gánh chịu những
hậu quả bất lợi vì đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
Đặc điểm Trách nhiệm hành chính

Chủ thể bị truy cứu


Chỉ phát sinh khi có trách nhiệm hành chính
VPHC có thể là cá nhân hoặc
tổ chức

TNHC là do cơ quan có
thẩm quyền áp dụng
theo trình tự, thủ tục
hành chính
Xử phạt vi phạm hành chính

Là một biện pháp cưỡng chế hành chính do chủ thể có


thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm
hành chính theo trình tự, thủ tục xử phạt hành chính do
pháp luật Hành chính Việt Nam quy định
• Người từ đủ 14 – dưới 16 tuổi:
bị xử phạt VPHC do cố ý
Cá nhân • Người từ đủ 16 tuổi trở lên: bị
Đối xử phạt VPHC về mọi vi phạm
tượng bị
xử phạt
VPHC
• Bị xử phạt VPHC do hành vi
Tổ chức
của mình gây ra
Các hình thức
xử phạt vi phạm hành chính

Hình thức xử phạt Hình thức xử phạt bổ


chính sung
Cảnh cáo

Phạt tiền

Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành


Hình thức xử phạt
nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có
chính
thời hạn

Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương


tiện

Trục xuất
Cảnh cáo

Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không nghiêm


trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị
áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo

mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa


thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện

Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản


Phạt tiền

Cá nhân: mức phạt tiền trong XPVPHC

50.000 đồng 1 TỶ đồng

Tổ chức: mức phạt tiền trong XPVPHC

100.000 đồng 2 TỶ đồng

Mức phạt tiền tối đa này không áp dụng trong các


lĩnh vực thuế; đo lường; sở hữu trí tuệ; an toàn thực
phẩm; chất lượng sản phẩm, hàng hóa; chứng khoán;
hạn chế cạnh tranh
Trục xuất

Trục xuất là hình thức xử phạt buộc người nước ngoài có


hành vi vi phạm hành chính tại Việt Nam phải rời khỏi
lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành
nghề có thời hạn

Đình chỉ hoạt động có thời hạn


Hình thức xử phạt
bổ sung
Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC

Trục xuất
• Buộc khôi phục lại tình trạng ban
đầu;
• Buộc tháo dỡ công trình
• Buộc thực hiện biện pháp khắc
phục tình trạng ô nhiễm môi
BIỆN PHÁP trường, lây lan dịch bệnh;
KHẮC PHỤC • Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Việt
HẬU QUẢ Nam hàng hoá, vật phẩm,
phương tiện;
• Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm
gây hại
• Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa
không bảo đảm chất lượng;
• ………..
Nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục
hậu quả

Áp dụng kèm theo hình thức xử phạt vi phạm hành


chính

Áp dụng độc lập trong trường hợp đặc biệt (k2,


Điều 65 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012)
Thẩm quyền xử phạt VPHC

Ủy ban nhân dân các cấp;

Công an nhân dân; Bộ đội biên phòng; Cảnh sát biển; Hải
quan; Kiểm lâm; Thuế; Quản lý thị trường; Thanh tra;

Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường


thuỷ nội địa;

Tòa án nhân dân các cấp;

Cơ quan thi hành án dân sự; Cục Quản lý lao động ngoài nước;

Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được
ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của CH XHCN VNở nước
ngoài
Thủ tục xử phạt VPHC

1. Xử phạt hành chính không lập biên bản


2. Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản, hồ
sơ xử phạt vi phạm hành chính
Được bầu cử, phê chuẩn, bổ
Công dân Việt Nam nhiệm giữ chức vụ, chức
danh theo nhiệm kỳ

Cán bộ

Làm việc trong cơ quan Trong biên chế và hưởng


Nhà nước, Đảng, tổ chức lương từ ngân sách nhà
chính trị - xã hội ở trung nước.
ương, cấp tỉnh, cấp huyện
Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
Công dân Việt Nam ngạch, chức vụ, chức danh

Công chức

Làm việc trong cơ quan Nhà


nước, Đảng, tổ chức chính trị -
xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp TTrong biên chế và hưởng lương
huyện; trong cơ quan, đơn vị từ ngân sách nhà nước (hoặc quỹ
thuộc Quân đội nhân dân, Công lương của đơn vị sự nghiệp công
an nhân dân,trong bộ máy lãnh lập)
đạo, quản lý của đơn vị sự
nghiệp công lập
Được tuyển dụng theo
Công dân Việt Nam vị trí việc làm

Viên chức

làm việc tại đơn vị sự hưởng lương từ quỹ


nghiệp công lập theo lương của đơn vị sự
chế độ hợp đồng làm nghiệp công lập theo
việc, quy định của pháp luật
Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức

Nghĩa vụ đối
với Đảng, nhà
nước và nhân
dân

Nghĩa vụ
Nghĩa vụ trong khi
NGHĨA
của cán bộ VỤ thi hành
đứng đầu công vụ

Những việc
không được
làm
Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức

Nhóm quyền về chế


độ làm việc, nghỉ
ngơi…

QUYỀN

Nhóm quyền đảm bảo


các điều kiện để thi
hành công vụ
Ôn tập chương 5

1. Sinh viên học và ôn tập tất cả các nội dung:


• Hệ thống pháp luật, cấu trúc quy phạm pháp luật, văn bản
quy phạm pháp luật
• Quan hệ pháp luật
2. Sinh viên làm bài tập chương 5
3. Chuẩn bị các nội dung chương 6: Luật Dân sự.

139

You might also like