« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần U&ME đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THANH PHONG HOẠC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN U&ME ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.
- Kết cấu của luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .
- Khái niệm về chiến lược .
- Các cấp độ quản lý chiến lược .
- Đặc trưng của chiến lược kinh doanh .
- Các công cụ phân tích chiến lược .
- Lựa chọn chiến lược kinh doanh .
- Các chiến lược chức năng .
- Chiến lược marketing .
- Chiến lược tài chính .
- Chiến lược nguồn nhân lực .
- Chiến lược nghiên cứu và phát triển .
- Chiến lược vận hành CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG CĂN CỨ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN U&ME .
- Lĩnh vực kinh doanh .
- Ngành nghề kinh doanh .
- Kết quả kinh doanh và i 1 2.1.6.
- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh .
- Phân tích môi trường nội bộ tại Công ty cổ phần U&ME Phân tích các yếu tố nội bộ Đánh giá môi trường bên trong Công ty Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty so với các đối thủ trong ngành .84 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN U&ME GIAI ĐOẠN .
- Tầm nhìn và mục tiêu chiến lược .
- Tầm nhìn chiến lược .
- Xây dựng và lựa chọn chiến lược .
- Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần U&ME .
- Các giải pháp thực hiện chiến lược.
- 107 3.3.1 Cải thiện khả năng thắng thầu dự án của Công ty.
- 107 3.3.2 Xây dựng hoạch định chiến lược phát triển Công ty.
- 130 ii 2 LỜI CẢM ƠN Tro ng suốt thời gian học tập tại trường và trong thời gian thực hiện đề tài: “Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh củaCông ty Cổ Phần U&ME đến năm 2020”, tác giả đã tích lũy được một số bài học, những kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
- Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các đồng nghiệp đang cùng công tác tại Công ty Cổ Phần U&ME tại ba miền Bắc, Trung, Nam đã giúp đỡ trong quá trình làm luận văn này.
- 16 SBU Strategic Business Unit - Đơn vị kinh doanh chiến lược 17 SWOT Strength Weakness Opportunity Threat - Ma trận phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức 18 TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương - viết tắt là TPP 19 VT Viễn Thông 20 WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại thế giới v 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1.
- Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh.
- 35 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ Phần U&ME.
- 106 Hình 3.3: Sơ đồ mô hình tổ chức đề xuất cho Công ty Cổ Phần U&ME.
- 37 Bảng 2.1 Bảng kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm.
- 69 Bảng 2.5: Bảng thống kê số năm công tác của lao động tại Công ty.
- 72 Bảng 2.6: Bảng thống kê tình hình đào tạo tại Công ty qua các năm.
- 73 Bảng 2.9: Bảng đánh giá về công tác quản trị tại Công ty.
- 74 Bảng 2.10: Bảng đánh giá về công tác Marketing tại Công ty.
- 79 Bảng 2.12: Bảng ma trận IFE đánh giá điểm mạnh của Công ty.
- 84 Bảng 2.13: Bảng ma trận IFE đánh giá điểm yếu của Công ty.
- 85 Bảng 2.15: Bảng so sánh khả năng trúng thầu dự án của Công ty.
- 92 Bảng 3.1: Bảng doanh số từng sản phẩm của Công ty so với đối thủ.
- 97 Bảng 3.2: Bảng kết quả thăm dò lựa chọn hình thức chiến lược kinh doanh103 Bảng 3.3: Dự báo thị phần tương đối sản phẩm Công ty với đối thủ mạnh nhất.
- 111 vii 7 PHẦN Trong quá trình nền kinh tế Việt Nam chúng ta hiện này, chúng tađang gia nhập và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu, chúng ta đã và đang tham gia tích cực vào các tổ chức kinh tế như AFTA, WTO và mới đây là TPP… Tuy nhiên, các doanh nghiệp của chúng ta hiện nay dường như chưa quan tâm đến việc “Ho ạch định chiến lược” cho công ty một cách bàn bản và nghiêm túc, việc hoạch định chiến lược mới chỉ dừng ở mức làm cho có vì thế các doanh nghiệp của chúng ta gặp rất nhiều khó khăn và khi gặp khó khăn chúng ta chưa biết cách giải quyết như thế nào.
- Hơn lúc nào hết, việc “Hoạch định chiến lược kinh doanh” có ý nghĩa sống còn với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường mở hiện nay.
- Công ty Cổ Phần U&ME được thành lập năm 2003 với ngành nghề chính là cung cấp các thiết bị Viễn thông và Công nghệ thông tin.
- Trong quá trình phát triển của Công ty từ năm 2003 tới nay, mặc dù đã Công ty đã đạt được những thành tựu nhất định như tăng quy mô Công ty từ một chi nhánh thành 3 chi nhánh, số nhân sự phát triển từ 5 nhân viên và có thời điểm lên đến 80 nhân viên, doanh thu hiện nay theo số liệu năm 2015 là trên 54 tỷ Đồng và hiện là một trong những nhà phân phối thiết bị công nghệ công tin lớn trên thị trường Việt Nam.
- Tuy nhiên, nhìn lại quá trình xây dựng và phát triển của mình, nhìn lại những những giai đoạn khó khăn cũng như những cơ hội mà Công ty đã bỏ qua có một thực tế rằng: Chưa bao giờ Công ty đầu tư vào việc phải xây dựng cho mình một hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp mà chỉ dừng lại ở bản kế hoạch kinh doanh cho từng chi nhánh.
- Bản kế hoạch kinh doanh chỉ được làm một cách đại khái, áp đặt từ trên xuống mà chưa nhìn, chưa phân tích hết những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, chưa nghiên cứu hết những cơ hội cũng như những thách thức của thị trường để từ đó tìm ra phương hướng, xây dựng được một bản kế hoạch phát triển kinh doanh sát thực nhất, đưa Công ty phát triển hơn nữa và cạnh tranh được trong giai đoạn sắp tới khi mà nền kinh tế của chúng ta hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới.
- 1 Với vị trí là Phó giám đốc của Công ty tại chi nhánh Miền Bắc.
- Qua 10 năm cống hiến tại Công ty tác giả đã nắm rõ được các điểm mạnh điểm yếu của Công ty mình.
- Với kinh nghiệm của bản thân và để đền đáp lại những gì Công ty đã giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian công tác, tác giả đã quyết định chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh choCông ty Cổ Phần U&ME đến năm 2020” với hy vọng sẽ vẽ lên bức tranh tổng thể của doanh nghiệp mình cũng như có những định hướng lâu dài trong tương lai nhằm xây dựng Công ty ngày càng phát triển.
- Với nhiệm vụ là vẽ lên bức tranh tổng thể của Công ty cũng như có một cách nhìn nhận thị trường về những cơ hội và thách thức để từ đó đưa ra những giải pháp mang tính chiến lược cho Công ty.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh và hoạch định chiến lược kinh doanh gắn với đặc điểm của các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành viễn thông và công nghệ thông tin.
- Vận dụng cơ sở lý luận trên để tiếp cận, phân tích và đánh giá thực trạng quy trình và các hoạt động hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ Phần U&ME.
- Đề xuất một số các giải pháp để hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ Phần U&ME đến năm 2020 3.
- Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào việc hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ Phần U&ME, các tác nhân môi trường bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứutoàn bộ Công ty Cổ phần U&ME và các chi nhánh từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2016.
- Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa trên cơ sở của lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh - Các phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động kinh doanh của Công ty, cách thức tổ chức Công ty.
- Những đóng góp của luận văn - Phân tích tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt độ Công ty.
- Phân tích thực trạng hoạt động của Công ty.
- Nhận thức rõ các cơ hội và thách thức, các mặt mạnh và mặt yếu của Công ty để từ đó đề ra các biện pháp về chiến lược kinh doanh cần thiết nhằCông ty.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nhằm thực hiện các mục tiêu của các phương án chiến lược.
- Phân tích những căn cứ hoạch định chiến lược của Công ty CP U&ME.
- Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- hoạch định 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lược Chiến lược là một đề tài rất rộng lớn, trong phạm vi luận văn này tác giả chỉ bàn về chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Nhưng trước khi mổ xẻ về chiến lược Công ty ta cần phải thống nhất với nhau một hiểu biết chung về khái niệm chiến lược.
- Chiến lược xuất phát từ nguồn gốc từ Hy Lạp là Strategos là một thuật ngữ quân sự được dùng để chỉ kế hoạch dàn trận và phân bố lực lượng với mục tiêu đánh thắng kẻ thù.
- Theo Carl von Clausewitz nhà binh pháp thế kỷ 19 [5, trang 9 Chiến lược kinh doanh hiệu quả NXB Tổng Hợp TP HCM] đã mô tả chiến lược là “lập kế hoạch chiến tranh và hoạch định các chiến dịch tác chiến.
- Gần đây hơn, sử gia Edward Mead Earle đã mô tả chiến lược là “Nghệ thuật kiểm soát và dùng nguồn lực của một quốc gia hoặc một liên minh các quốc gia nhằm mục đích đảm bảo và tăng hiệu quả cho quyền lợi thiết yếu của mình”.
- Ngày nay, các tổ chức kinh doanh cũng áp dụng khái niệm chiến lược tương tự như trong quân đội.
- Chiến lược là kế hoạch kiểm soát và sử dụng nguồn lực của tổ chức như con người, tài sản, tài chính… nhằm mục đích nâng cao và đảm bảo những quyền lợi thiết yếu của mình.
- Trong lĩnh vực kinh doanh, hoạch định chiến lược chỉ bắt đầu được nghiên cứu thực sự từ thập niên 1950 và trở nên phổ biến vào giữa thập niên 60 đến giữa thập niên 70.
- Trong thời gian đó, hoạch định chiến lược được nhiều người coi là câu trả lời cho mọi vấn đề.
- Tiếp sau thời kỳ bùng nổ đó hoạch định chiến lược bị xao nhãng vào những năm 80 nguyên nhân là do nhiều mô hình hoạch định không đạt được kết quả cao.
- Đến thập niên 90 chứng kiến sự hồi sinh của hoạch định chiến lược và c ho đến ngày nay, hoạch định chiến lược kinh doanh dã trở nên phổ biến trong kinh doanh hiện đại.
- Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về chiến lược kinh 4 doanh.
- Theo Kenneth Andrews thì chiến lược là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa.
- Porter - Giáo sư của Đại học Harvard, nhà tư tưởng chiến lược và là một trong những "bộ óc" quản trị có ảnh hưởng nhất thế giới.
- chuyên gia hàng đầu về chiến lược và chính sách cạnh tranh của thế giới.
- Theo ông thì “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh.
- David[1, trang 5 Quản trị chiến lược của Fred R.David NXB Kinh Tế TP HCM]: “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn.
- Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh”.
- Chiến lược là những hành động tiềm năng đòi hỏi quyết định ở tầm lãnh đạo cấp cao và nguồn lực đáng kể ở Công ty.
- Ngoài ra, chiến lược ảnh hưởng đến sự thịnh vượng lâu dài của một tổ chức, thường ít nhất là năm năm, và theo đó là định hướng cho tương lai.
- Chiến lược có hệ quả trên nhiều chức năng và nhiều bộ phận và cần xem xét các yêu tố bên ngoài và bên trong mà Công ty phải đối mặt.
- Chiến lược thể hiện sự một chọn lựa, một sự đánh đối của Công ty mà giới chuyên môn thường gọi là định vị chiến lược.
- Vậy chiến lược là gì? Tổng hợp từ những định nghĩa trên tác giả hiểu chiến lược là một kế hoạch nhằm đem lại cho tổ chức một lợi thế cạnh tranh so với đối thủ.
- Chiến lược là phải hiểu được những mục tiêu mà doanh nghiệp của mình đang làm và tập trung vào việc lập kế hoạch để đạt được mục tiêu đó.
- Một chiến lược tốt, được thực hiện hiệu quả sẽ giúp các nhà quản lý và nhân viên mọi cấp xác định được rõ mục tiêu, nhận biết được phương hướng hành động, góp phần vào sự thành công của tổ chức, của doanh nghiệp.
- Và chiến lược phải giải quyết tổng hợp các vấn đề sau.
- Trong ba yếu tố này, cần chú ý, nguồn lực là có hạn và nhiệm vụ của chiến lược là tìm ra phương thức sử dụng các nguồn lực sao cho nó có thể đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất.
- Công ty hoạt động mà không có chiến lược ví như một người đi trên đường mà không xác định minh đi đâu, về đâu, cứ mặc cho đám đông (thị trường và đối thủ) đẩy theo hướng nào thì dịch chuyển theo hướng đấy.
- Muốn vậy ông ta phải chủ động vạch ra một hướng đi và cố gắng tác động để dẫn dắt thị trường đi theo hướng mình mong muốn, một hướng đi mà Công ty của ông ấy đã chuẩn bị và do đó sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn những người khác.
- Như vậy, chiến lược rõ ràng là một yêu cầu bắt buộc đối với những Công ty có tham vọng đứng ở vị trí đầu đàn.
- Thế còn những người không có tham vọng chiếm giữ vị trí đầu đàn thì liệu có cần phải có chiến lược? Câu trả lời là có, cho dù bạn không dẫn đầu thì bạn vẫn cần phải có chiến lược nếu không muốn bị những người khác trong đàn chèn ép và cuối cùng bị loại khỏi cuộc chơi.
- Bản chất của quản trị chiến lược là làm tăng thế lực cho doanh nghiệp, cụ thể hoạch định chiến lược cần phải làm những công việc sau.
- 7 1.1.1.1 Lợi ích của hoạch định chiến lược Quản trị chiến lược cho phép doanh nghiệp chủ động thay vì bị động với việc định hình tương lai của mình.
- Nghiên cứu chỉ ra rằng các doanh nghiệp áp dụng quản trị chiến lược thường thành công hơn so với các doanh nghiệp không áp dụng, các doanh nghiệp áp dụng quản trị chiến lược có thể cải thiện hoạt động bán hàng, lợi nhuận và năng suất cao hơn.
- Ngoài việc giúp các doanh nghiệp tránh được sự đổ vỡ về tài chính, quản trị chiến lược mang lại các lợi ích khác như nhận thức tốt hơn về các thách thức từ bên ngoài, hiểu biết hơn về chiến lược của đối thủ cạnh tranh, tăng năng suất lao động, giảm áp lực đến từ thay đổi…Theo Greenley (Hjalmar Horace Greeley Schacht) là nhân vật kinh tế xuất chúng của Đức Quốc xã cho rằng quản trị chiến lược đem lại những lợi ích sau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt