« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.doc


Tóm tắt Xem thử

- Lớp Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính VHVL (Lớp TC100) Đề cương chi tiết thảo luận Câu 1: Phân tích nội dung, khái niệm, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh? Liên hệ bản thân 1.
- là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Nhân dân ta giành thắng lợi.
- Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ nhất: Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Con người cá nhân trong lịch sử Việt Nam quan hệ chặt chẽ với cộng đồng, làng xã và dân tộc.
- Tư tưởng cách mạng tiến bộ của các cuộc cách mạng này đã tác động mạnh mẽ đến Hồ Chí Minh.
- Đó là những tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa dân tộc và nhân văn trong cách mạng tư sản Mỹ và Pháp với quyền dân tộc, quyền con người và tư tưởng dân chủ mà nội dung của nó là Tự do- Bình đẳng-Bác ái.
- 2 Lớp Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính VHVL (Lớp TC100) Đề cương chi tiết thảo luận Đây là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Thứ tư: trí tuệ và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh.
- Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh a.
- Từ năm Tiếp nhận chủ nghĩa yêu nước và hình thành ý chí cứu nước Đây là giai đoạn Nguyễn Sinh Cung tiếp nhận các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc là chủ nghĩa yêu nước - nhân văn Việt Nam từ gia đình, quê 3 Lớp Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính VHVL (Lớp TC100) Đề cương chi tiết thảo luận hương.
- Nguyễn Tất Thành quyết định đi theo con đường mới, tìm mẫu hình mới cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và con người Việt Nam.
- Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin sau khi Người tiếp xúc với Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, tìm ra con đường của cách mạng Việt Nam chỉ có thể là con đường cách mạng vô sản.
- Từ năm Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành Đây là giai đoạn Người tham gia và trưởng thành qua thực tiễn trong phong trào Cộng sản quốc tế và giải phóng dân tộc thế giới, bắt đầu tiến hành truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Thông qua các tác phẩm như Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường cách mệnh (1927), Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình vắn tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt (1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định những luận điểm cơ bản về cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng Việt Nam.
- Tại Hội nghị này, những quan điểm của Hồ Chí Minh về đường lối cách mạng Việt Nam, chủ yếu là giải quyết mối quan hệ dân tộc - giai cấp, đặt quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy, đoàn kết toàn dân trong xây dựng lực lượng cách mạng, xây dựng mặt trận đoàn kết dân tộc và phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh được khẳng định.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951) là sự phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng Đảng ta qua Cương lĩnh, Điều lệ, tên mới của Đảng là Đảng Lao động Việt Nam và về đường lối cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ Nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Liên hệ bản thân Qua nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh, bản thân tôi rút ra một số điểm tâm đắc như sau: 5 Lớp Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính VHVL (Lớp TC100) Đề cương chi tiết thảo luận a) Về quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: Đối với tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, sự kiện Bác Hồ quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước là một dấu son mở đầu trang sử mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Từ chủ nghĩa yêu nước, Người đến với Chủ nghĩa Mác-Lênin, lựa chọn ra con đường cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, con đường cách mạng đúng đắn, phù hợp với điều kiện thực tiễn của lịch sử nước ta, đưa cách mạng nước ta đến thành công… Cuộc hành trình của Hồ Chí Minh là một bước ngoặt lớn của cách mạng, làm cho chủ nghĩa yêu nước vươn lên tầm thời đại, mà sau này là biểu tượng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, trong cuộc tái thiết và phát triển đất nước theo con đường đi lên xã hội chủ nghĩa.
- Câu 2: Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội? Làm rõ trong giai đoạn hiện nay độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội vẫn là con đường duy nhất, đúng đắn.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về tính tất yếu của độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội Đòi hỏi khách quan của cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỷ XX.
- Phong trào yêu nước chống thực dân pháp, đòi độc lập dân tộc của nhân dân ta cuối TK XIX đầu TK XX.
- Người nói: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội 3.1.
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thực sự.
- Hồ Chí Minh khẳng định nhân dân Việt Nam kiên quyết đấu tranh cho độc lập-thống nhất-chủ quyền-toàn vẹn lãnh thổ.
- Theo người, một dân tộc độc lập thực sự, tức là các quyền dân tộc cơ bản phải được đảm bảo.
- Hồ Chí Minh khẳng định, mỗi dân tộc trên thế giới đều được hưởng quyền độc lập, tự do.
- Mỗi công dân của một nước có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ quyền độc lập thiêng liêng của dân tộc.
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với hòa bình.
- Theo Hồ Chí Minh, chỉ có độc lập dân tộc thực sự mới có một nền hòa bình chân chính.
- và chỉ có hòa bình chân chính, mới có độc lập dân tộc hoàn toàn.
- Độc lập dân tộc phải đi tới tự do hạnh phúc của nhân dân.
- Về quan hệ xã hội: Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người… b) Chủ nghĩa xã hội tạo cơ sở củng cố, giữ vững độc lập dân tộc.
- Tạo ra cơ sở cơ bản này, chủ nghĩa xã hội sẽ triệt để giải phóng con người, phát triển lực lượng sản xuất… c) Những điều kiện đảm bảo cho độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Xây dựng khối lien minh công-nông-trí thức vững chắc làm nền tảng xây dựng mối đoàn kết toàn dân tộc.
- Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
- Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước hết.
- Độc lập dân tộc là tiền đề đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của độc lập dân tộc.
- Cách mạng tháng Mười Nga mở ra thời đại mới, cả nước đấu tranh dành độc lập dân tộc thắng lợi có thể tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.
- Chủ nghĩa xã hội là con đường duy nhất có thể giải phóng triệt để dân tộc khỏi thân phận nô lệ, bất công xã hội, bất bình đẳng giai cấp… 4.
- Trong giai đoạn hiện nay độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là con đường duy nhất, đúng đắn.
- Giành được độc lập dân tộc mà không gắn với CNXH thì chẳng những không giữ được độc lập dân mà còn không thể mang lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
- CNXH bảo đảm quyền dân tộc tự quyết, quyền lựa chọn con đường và mô hình phát triển đất nước.
- Độc lập dân tộc mà không gắn với CNXH thì nhân dân ta sẽ không được hưởng một nền dân chủ thực sự và một xã hội ổn định.
- Điều đó cho thấy, dân chủ XHCN vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
- Tư tưởng đó đã được Đảng ta khẳng định, được cả dân tộc hưởng ứng và đi theo.
- Đó là sự lựa chọn của lịch sử Việt Nam, của toàn dân tộc Việt Nam.Sự lựa chọn này dựa trên cơ sở: Chỉ có chủ nghĩa xã hội - chủ nghĩa cộng sản mới triệt để giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng 11 Lớp Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính VHVL (Lớp TC100) Đề cương chi tiết thảo luận con người khỏi ách áp bức bóc lột, đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, đem lại vị trí làm chủ chân chính cho người lao động.
- Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc.
- Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong sự nghiệp đổi mới của nước ta.
- Bài học đầu tiên sau gần 30 năm đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định là “Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội-ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao lại cho thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau.
- Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ chặt chẽ với nhau” 12 Lớp Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính VHVL (Lớp TC100) Đề cương chi tiết thảo luận + Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội hiện nay vẫn là ngọn cờ dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi lên trong sự nghiệp đổi mới.
- Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đòi hỏi phải nắm vững bối cảnh mới của thế giới có nhiều yếu tố tác động tới quá trình thực hiện mục tiêu này.
- Nguy cơ chiến tranh cục bộ vẫn còn… Trong bối cảnh như vậy, kiên định đường lối độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là hết sức quan trọng.
- Điều kiện mới của độc lập dân tộc gắn liền với CNXH hiện nay.
- Ba là, độc lập dân tộc gắn bó chặt chẽ với chủ nghĩa xã hội, phải được thể hiện trong suốt quá trình đổi mới, trên mọi lĩnh vực của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
- Nội dung cơ bản trong tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh Với Hồ Chí Minh, đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của nhân dân ta.
- Muốn đưa cách mạng đến thắng lợi phải có lực lượng đủ mạnh, muốn có lực lượng phải quy tụ cả dân tộc vào một mối thống nhất.
- Đại đoàn kết dân tộc a.
- Nói dến đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa phải tập hợp mọingười dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung.
- Hình thức tổ chức đại đoàn kết dân tộc Theo Hồ Chí Minh là đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất.
- Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trậndân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất Hồ Chí Minh yêu cầu.
- Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc Nguyên tắc thứ Nhất: Đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở thống nhất giữa lợi ích của quốc gia dân tộc với quyền lợi cơ bản của các giai tầng trong xã hội.
- 17 Lớp Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính VHVL (Lớp TC100) Đề cương chi tiết thảo luận Lợi ích tối cao của dân tộc là độc lập, chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ, là bình đẳng, dân chủ, tự do.
- Đó cũng là nguyên tắc bất biến trong tư tưởng Hồ Chí Minh để Người tìm ra những phương pháp để thực hiện nguyên tắc đó trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của mình.
- Theo Hồ Chí Minh, có đoàn kết mới tạo nên sức mạnh của cách mạng.
- 18 Lớp Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính VHVL (Lớp TC100) Đề cương chi tiết thảo luận Đây là sự khác biệt mang tính nguyên tắc của tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến lược đại đoàn kết dân tộc với tư tưởng đoàn kết, tập hợp lực lượngcủa các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối và một số lãnh tụ cách mạng trong khu vực và trên thế giới.
- Đi vào quần chúng, thức tỉnh quần chúng, đoàn kết quần chúng vào cuộc đấutranh tự giải phóng mình theo nguyên tắc của chủ nghĩa Mác – Lênin là mục tiêu nhất quáncủa Hồ Chí Minh là đại đoàn kết dân tộc lập trường vô sản, mà sức mạnh chủ yếu của nó làliên minh công nông.
- đồng thời chống khuynh huớng đoàn kết mà không có đấu tranh đúng mức trong khối đại đoàn kết dân tộc.
- Phương pháp đại đoàn kết dân tộc - Phương pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục - Phương pháp tổ chức - Phương phápxử lý giải quyết các mội quan hệ 2.2.
- Đại đoàn kết quốc tế Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế.
- Về sau, trong quá trình cách mạng, tư tưởng cuả Người về vấn đề đoàn kết với cách mạng thế giớicàng được làm sáng tỏ hơn và đầy đủ hơn: Đó là vấn đề cách mạng trong nước phải gắnvới phong trào và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Cụ thể hơn là với nhân dân Pháp, Mỹ, nhân dân Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác, với phongtrào đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới.
- Tưtưởng Hồ Chí Minh đã định hướng cho việc hình thành 3 tầng Mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc.
- Đây là sự phát triển rực rỡ và là thắng lợi to lớn của tư tưởng Hồ Chí minh về đại đoàn kết.
- phong trào giải phong trào giải phóng dân tộc.
- Đối với các nước láng giềng có cùng chung kẻ thù, chung nguyện vọng độc lập dân tộc, tự do cho mỗi dân tộc, Hồ Chí Minh xây dựng liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương, lập Mặt tận Thống nhất các dân tộc Việt Nam – Miên – Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lược.
- Đối với các nước xã hội chủ nghĩa anh em, Hồ Chí Minh xây dựng Liên minh hữu nghị hợp tác và tương trợ với các nước.
- Phương pháp: xây dựng tình đoàn kết hữu nghị hợp tác, cùng phát triển với các dân tộc và giai cấp vô sản các nước trên nền tảng chủ ngĩa Mac Lê-nin và chủ nghĩa quốc tế vô sản.
- Từ chỗ là tư tưởng của lãnh tụ kính yêu trở thành chiến lược Đại đoàn kết của toàn Đảng và trở thành tình cảm, sức mạnh của cả dân tộc.
- Hai là, phát huy mạnh mẽ vai trò của chính quyền nhà nước trong việc thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Ba là, mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập họp nhân dân, nâng cao vị trí của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân trong việc thực hiện đại đoàn kết dân tộc.
- Năm là, xây dựng tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng để Đảng thật sự là hạt nhân lãnh đạo khối Đại đoàn kết dân tộc.
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về đội ngũ cán bộ công chức 1.
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng bộ máy Nhà nước 25 Lớp Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính VHVL (Lớp TC100) Đề cương chi tiết thảo luận Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh chú ý khảo cứu lựa chọn ra một kiểu nhà nước mới cho Việt Nam để xây dựng sau khi cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản thành công.
- Hồ Chí Minh đã nêu lên quan điểm dân là chủ và dân làm chủ.
- Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước.
- Bản chất nhân dân, dân tộc: Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc.
- Hồ Chí Minh đã giải quyết hài hòa, thống nhất giữa bản chất giai cấp với tính nhân dân, tính dân tộc và được biểu hiện rõ trong những quan điểm sau: Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản.
- Bản chất của vấn đề này là ở chỗ, Hồ Chí Minh khẳng định lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của toàn dân tộc là một.
- Nhà nước ta không những thể hiện ý chí của giai cấp công nhân mà còn thể hiện ý chí của nhân dân và của toàn dân tộc.
- Để xây dựng "Đảng ta thật là đạo đức, là văn minh", là "trí tuệ, danh dự, lương tâm" của dân tộc Việt Nam.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ 2.1.
- Nội dung của công tác cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh a.
- 31 Lớp Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính VHVL (Lớp TC100) Đề cương chi tiết thảo luận Quan điểm của Hồ Chí Minh về dùng cán bộ đúng là.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng của người cán bộ.
- Đó là một tình thương yêu không chỉ trong phạm vi dân tộc mà cả phạm vi nhân loại.
- 34 Lớp Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính VHVL (Lớp TC100) Đề cương chi tiết thảo luận Hồ Chí Minh luôn luôn chủ trương tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phát triển mọi mặt của xã hội