« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống toàn bộ kiến thức vật lí lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC I.
- DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ.
- Phương trình dao động: x = Asin( t.
- Dao động điều hoà có tần số góc là.
- T là chu kỳ dao động) là E  m  A 12.
- Các bước lập phương tr ình dao động dao động điều hoà:.
- Các bước giải bài toán tìm li độ dao động sau thời điểm t một khoảng thời gian t..
- Từ phương trình dao động điều hoà: x = Asin(t.
- Dao động điều hoà có phương trình đặc biệt:.
- tần số: 1 1.
- Vật m 1 được đặt trên vật m 2 dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.
- (Hình 1) Để m 1 luôn nằm yên trên m 2 trong quá trình dao động thì:.
- Vật m 1 và m 2 được gắn vào hai đầu lò xo đặt thẳng đứng, m 1 dao động điều hoà.(Hình 2) Để m 2 luôn nằm yên trên m ặt sàn trong quá trình m 1 dao động thì:.
- Vật m 1 đặt trên vật m 2 dao động điều hoà theo phương ngang.
- Để m 1 không trượt trên m 2 trong quá trình dao động thì:.
- Phương trình dao động:.
- Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó.
- TỔNG HỢP DAO ĐỘNG.
- Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = A 1 sin(t.
- 2 ) được một dao động điều hoà cùng phương cùng t ần số x = Asin( t.
- Khi biết một dao động thành phần x 1 = A 1 sin(t.
- 1 ) và dao động tổng hợp x = Asin(t.
- thì dao động thành phần còn lại là x 2 = A 2 sin(t.
- Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng t ần số x 1 = A 1 sin(t.
- thì dao động tổng hợp cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng t ần số.
- A 1 sin  1  A 2 sin  2.
- DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG.
- Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ.
- Một vật dao động tắt dần thì độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là: A 4 mg 4 2 g k.
- số dao động thực hiện được 2.
- 0 , T 0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động..
- Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f..
- Hai nguồn dao động cùng pha:.
- Biên độ dao động của điểm M: A M = 2a M cos.
- Điểm dao động cực đại: d 1 – d 2 = k (kZ) Số điểm hoặc số đường (không tính hai nguồn):.
- Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d 1 – d 2 = (2k+1) 2.
- Hai nguồn dao động ngược pha:.
- Biên độ dao động của điểm M: A M = 2a M cos( 1 2 2.
- Điểm dao động cực đại: d 1 – d 2 = (2k+1) 2.
- Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d 1 – d 2 = k (kZ) Số điểm hoặc số đường (không tính hai nguồn):.
- Hai nguồn dao động vuông pha:.
- Biên độ dao động của điểm M: A M = 2a M cos( 1 2 4.
- Chú ý: Với bài toán tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d 1M , d 2M , d 1N , d 2N.
- Trong hiện tượng sóng dừng xảy ra trên sợi dây AB với đầu A là nút sóng Biên độ dao động của điểm M cách A một đoạn d là: M 2 sin(2 d.
- với a là biên độ dao động của nguồn..
- L dB  I (công thức thường dùng) Với I W/m 2 ở f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn..
- tần số f  f f 1 2.
- Dao động điện từ.
- Chú ý: Mạch dao động có tần số góc.
- Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu bằng tần số riêng của mạch..
- Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ L Min  L Max và C biến đổi từ C Min  C Max thì bước sóng  của sóng điện từ phát (hoặc thu).
- CHƯƠNG V: SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1.
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- b) Định luật phản xạ ánh sáng:.
- a) Đ/n: Là một phần của mặt phẳng phản xạ tốt ánh sáng chiếu tới nó b) Công thức của gương phẳng.
- Vị trí: d + d.
- a) Đ/n: Là một phần của mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng chiếu tới nó b) Các tia đặc biệt.
- Vị trí vật ảnh: 1 1 1 ' d  d  f.
- Gương ở vị trí 1: Vật AB có vị trí d 1 , ảnh A 1 B 1 có vị trí d’ 1 Gương ở vị trí 2: Vật AB có vị trí d 2 , ảnh A 1 B 1 có vị trí d’ 2 Theo nguyên lý thuận nghích về chiều truyền ánh sáng:.
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- b) Định luật khúc xạ ánh sáng.
- i  Môi trường 2 chiết kém hơn môi trường 1 (tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới) Nếu i = 0  r = 0  Ánh sáng chiếu vuông góc mặt phân cách thì truyền thẳng..
- Trong đó c = 3.10 8 m/s và v là vận tốc ánh sáng truyền trong chân không và trong môi trường trong suốt chiết suất n..
- Đ/n khác về chiết suất tuyệt đối: Là tỉ số giữa vận tốc ánh sáng trong chân không và vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường trong suốt đó..
- Ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối: Cho biết vận tốc ánh sánh truyền trong môi trường trong suốt đó nhỏ hơn vận tốc ánh sáng truyền trong chân không bao nhiêu lần..
- n (khi chiếu ánh sáng từ môi trường trong suốt chiết suất n ra không khí thì sin i gh 1.
- Ánh sáng đơn sắc.
- TK ở vị trí 1: Vật AB có vị trí d 1 , ảnh A 1 B 1 có vị trí d’ 1 TK ở vị trí 2: Vật AB có vị trí d 2 , ảnh A 1 B 1 có vị trí d’ 2 Theo nguyên lý thuận nghích về chiều truyền ánh sáng:.
- (OC V – l) với l = OO K là khoảng cách từ kính tới mắt..
- Thay đổi khoảng cách từ vật AB đến kính lúp để ảnh A’B’ là ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt..
- CHƯƠNG VII: TÍNH CH ẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG 1.
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng..
- Đ/n: Là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt..
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc.
- Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, chỉ có một màu..
- Bước sóng của ánh sáng đơn sắc v.
- Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng.
- Đối với ánh sáng màu đỏ là nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất..
- Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím..
- Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,4 m.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng (chỉ xét giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Iâng)..
- Đ/n: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau..
- Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình).
- Vị trí (toạ độ) vân sáng: d = k.
- Vị trí (toạ độ) vân tối: d = (k + 0,5.
- Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S 1 (hoặc S 2 ) được đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S 1 (hoặc S 2 ) một đoạn: x 0 ( n 1) eD.
- Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng (0,4 m.
- với  đ và  t là bước sóng ánh sáng đỏ và tím - Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã biết x).
- CHƯƠNG VIII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1.
- Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn).
- c = 3.10 8 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không..
- là tần số, bước sóng của ánh sáng (của bức xạ)..
- E  mv  e U  là động năng của electron khi đập vào đối catốt (đối âm cực) U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt.
- là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích.
- Dãy Banme: Một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
- Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch:.
- Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng Vật có khối lượng m thì có năng lượng nghỉ E = m.c 2 Với c = 3.10 8 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không..
- Phóng xạ.
- Hạt nơtrinô (v) không mang điện, không khối lượng (hoặc rất nhỏ) chuyển động với vận tốc của ánh sáng và hầu như không tương tác với vật chất..
- Phóng xạ  (hạt phôtôn)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt