« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VIỆT BẰNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN VIỆT BẰNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số đề tài: QTKDND13A-101 Mã học viên: CA130128 Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Kết cấu luận văn 11 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1.
- THANH NIÊN NÔNG THÔN 12 1.1.1.
- Khái niệm thanh niên 13 1.1.2.
- Khái niệm thanh niên nông thôn 13 1.1.3.
- Đặc điểm của thanh niên nông thôn 14 1.2.
- KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA TN NÔNG THÔN 16 1.2.1.
- Khái niệm khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn 16 1.2.2.
- Hình thức tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn 17 1.2.2.1.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận việc làm của TN nông thôn 19 1.2.3.1.
- Nhóm yếu tố thuộc về vai trò của chính quyền địa phương 20 3 - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương 20 - Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương 21 - Các chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn 21 - Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng LĐ địa phương 22 1.2.3.3.
- Tiêu chí đánh giá khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn.
- Số lượng thanh niên có việc làm 29 1.2.4.2.
- Thu nhập của thanh niên có việc làm 29 Chương 2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1.
- THỰC TRẠNG THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 34 2.2.1.
- Cơ cấu và số lượng thanh niên nông thôn 38 2.2.3.
- Chất lượng thanh niên nông thôn 39 2.3.
- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 43 2.3.1.
- Đánh giá khả năng tiếp cận việc làm 43 2.3.1.1.
- Khả năng tiếp cận qua các trung tâm giới thiệu việc làm 46 2.3.1.3.
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận việc làm 53 2.3.2.1.
- Kết quả đạt được trong tiếp cận việc làm của TN nông thôn tỉnh Nam Định 71 2.3.3.2.
- Bất cập, tồn tại trong tiếp cận việc làm của TN nông thôn tỉnh Nam Định 73 2.3.3.3.
- Nguyên nhân của tồn tại 75 Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 76 3.1.
- PHƯƠNG HƯỚNG TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH NAM ĐỊNH THỜI GIAN TỚI 76 3.1.1.
- Dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 78 3.2.
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 79 3.2.1.
- TNNT Thanh niên nông thôn 9.
- TN Thanh niên 16.
- XHCN Xã hội chủ nghĩa 6 DANH MỤC BẢNG STT Danh mục các bảng Trang 1.1 Đô thị quan hệ cung – cầu lao động và tác động của tiền lương 24 2.1 Tổng dân số tỉnh Nam Định Quy mô dân số và LLLĐ trên địa bàn tỉnh Nam Định năm Dân số, lao động và việc làm tỉnh năm Cơ cấu theo nhóm tuổi của lực lượng lao động Nam Định 39 2.5 Trình độ học vấn của thanh niên giai đoạn LLLĐ theo trình độ chuyên môn, kỹ thuật giai đoạn Trình độ chuyên mô của thanh niên giai đoạn Số liệu điều tra phỏng vấn tiếp cận qua hệ thống thông tin 45 2.9 Số liệu TNNT tiếp cận việc làm qua các trung tâm dịch vụ việc làm 47 2.10 Số liệu thi công chức năm Số liệu thanh niên xuất khẩu lao động Số vốn vay của Đoàn thanh niên năm Dự kiến cơ cấu lao động trong các khu vực đến năm Dự kiến số lao động làm việc trong các ngành, khu vực giai đoạn định hướng đến 2020 77 7 MỞ ĐẦU 1.
- Trong xu hướng hội nhập quốc tế, đặc biệt là gia nhập WTO đã và đang mở ra nhiều cơ hội mới trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, song cũng đặt ra không ít thách thức cho đất nước ta, nhất là vấn đề việc làm cho người lao động nói chung và thanh niên nông thôn nói riêng.
- Tỉnh Nam Định, là một tỉnh nằm ở phía Nam vùng đồng bằng sông Hồng, có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của vùng như: có đường biển, đường sông, tàu ga...Dân số của Nam Định có gần 2 triệu người, trong đó thanh niên từ 16 đến 30 tuổi chiếm gần 30% dân số và chiếm gần 49% lực lựơng lao động toàn tỉnh.
- Lực lượng thanh niên nông thôn chiếm trên 80 % tổng số đoàn viên thanh niên toàn tỉnh.
- hơn nữa, thanh niên cũng chính là tương lai của đất nước, tạo mọi thuận lợi cho thanh niên phát triển chính là thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
- Tuy nhiên, hiện nay cũng như thanh niên cả nước, thanh niên Nam Định cũng đang phải đối mặt với sức ép to lớn về việc làm, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên ở thành thị cao trong khi thanh niên ở nông thôn sử dụng thời gian lao động ít, thiếu việc làm nhiều, chủ yếu làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, gây lãng phí lớn về nguồn lực.
- Đại bộ phận thanh niên còn thiếu mạnh dạn trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Hiện tượng thanh niên không tìm được việc làm cho bản thân dẫn đến nhàn rỗi và tham gia vào các tệ nạn xã hội vẫn còn nhiều, trong lúc tiềm năng về đất đai, làng nghề ở nông thôn Nam Định là rất lớn.
- Bên cạnh đó quá trình đô thị hóa của tỉnh đang ngày một phát triển và mở rộng, nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp được xây dựng, do vậy một phần diện tích đất nông nghiệp phải chuyển đổi mục đích sử dụng dẫn tới diện tích đất canh tác ngày càng giảm trong khi đó dân số nông thôn ngày một tăng.
- Điều đó cho chúng ta thấy tình trạng thiếu việc làm cho thanh niên nông thôn đang ngày một gia tăng và sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn chưa cao và chưa hợp lý.
- Tuy nhiên điều mà các doanh nghiệp, các nhà tuyển dụng đang còn băn khoăn đó là khả năng đáp ứng của người lao động, đặc biệt là thanh niên nông thôn đối với sự phát triển chung của doanh nghiệp đang là một câu hỏi lớn.
- Trong khi đó khả năng và kỹ năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn ngày nay đang còn nhiều hạn chế yếu kém cần phải khắc phục.
- Tất cả những vấn đề trên đang gây sức ép tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt là thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Do đó, việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn Nam Định nhằm phát huy tiềm năng nguồn lực lao động của thanh niên nông thôn, tạo ra sự ổn định về đời sống vật chất và tinh thần của thanh niên, đồng thời góp phần giữ vững ổn định an ninh, trật tự trên địa bàn tỉnh là một việc làm cần thiết, khách quan, xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn đòi hỏi.
- Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng khả năng và cơ hội tiếp cận việc làm của lực lượng thanh niên nông thôn ở tỉnh Nam Định trong thời gian tới.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm, lao động và khả năng tiếp cận việc làm của lao động thanh niên nông thôn.
- 9 - Phân tích thực trạng lao động và các hình thức tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn trên địa bàn toàn tỉnh.
- Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố tới khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn ở tỉnh Nam Định.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định.
- Đối tượng nghiên cứu Đánh giá khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn có độ tuổi từ 16 – 30 trên địa bàn nông thôn tỉnh Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Đánh giá khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn Nam Định.
- nghiên cứu thực trạng việc làm và các hình thức tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn.
- Về không gian: Địa bàn nông thôn tỉnh Nam Định * Về thời gian: Nguồn số liệu phục vụ đề tài được thu thập giai đoạn 2010-2014.
- Phương pháp nghiên cứu Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết về khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn.
- Bước 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho việc đánh giá khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định trong giai đoạn 2000 -2014.
- Bước 3: Tiến hành đánh giá khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định trong giai đoạn 2010 -2014.
- 10 - Nguồn số liệu của luận văn chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp từ các báo cáo phát triển việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định trong giai đoạn 2010 -2014.
- Bước 4: Trên cơ sở kết luận đánh giá khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định, đề xuất một số định hướng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định giai đoạn hiện nay.
- Kết cấu của luận văn: Tên luận văn "Đánh giá khả năng tiếp cận việc làm của thanh nông thôn tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay".
- Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết cấu luận văn, danh mục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn.
- Chương II: Đánh giá khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
- Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Nam Định giai đoạn hiện nay.
- 11 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1.
- THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1.1.
- Khái niệm thanh niên.
- Trong lịch sử đã diễn ra nhiều cuộc tranh luận sôi nổi giữa các nhà khoa học về định nghĩa thanh niên.
- Có thể tiếp cận đối tượng này dưới nhiều góc độ khác nhau: Triết học, tâm lý hoc, xã hội học, khoa học thể chất… Tiêu điểm của các cuộc tranh luận là vấn đề có nên coi thanh niên là một nhóm nhân khẩu - xã hội độc lập hay không? Do quan điểm giai cấp chi phối, nếu coi thanh niên là một tầng lớp độc lập thì sợ bị nhầm lẫn với “giai cấp thanh niên.
- Còn nếu không coi thanh niên là một nhóm nhân khẩu xã hội độc lập thì không thấy được đặc thù của tầng lớp này, dễ hoà tan lợi ích của nó vào các tầng lớp xã hội khác.
- Quan điểm cho rằng thanh niên là một nhóm nhân khẩu xã hội đặc thù ấy là: Đặc trưng về độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm về địa vị xã hội.
- Chẳng hạn, giáo sư tiến sỹ Côn (người Nga) đã cho một định nghĩa về thanh niên như sau: “Thanh niên là một tầng lớp nhân khẩu – xã hội được đặc trưng bởi một độ tuổi xác định, với những đặc tính tâm lý xã hội nhất định và những đặc điểm cụ thể của địa vị xã hội.
- Theo quy ước hiện nay, độ tuổi thanh niên Việt Nam ngày nay được tính từ 16 - 30 tuổi.
- Thanh niên là lứa tuổi đã trưởng thành, có đầy đủ tố chất của người lớn, là thời kỳ dồi dào về trí lực và thể lực do đó thanh niên có đầy đủ những điều kiện cần thiết để tham gia hoạt động học tập, lao động, hoạt động chính trị xã hội đạt hiệu quả cao, có khả năng đóng góp cống hiến thể lực và trí lực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Thanh niên: Là công dân Việt Nam từ đủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi (Theo quy định của Luật thanh niên năm 2005.
- Quyền và nghĩa vụ của thanh niên 12 * Thanh niên có các quyền, nghĩa vụ của công dân theo quy định của Hiến pháp, pháp luật và các quyền, nghĩa vụ theo quy định của Luật này.
- Thanh niên không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đều được tôn trọng và bình đẳng về quyền, nghĩa vụ.
- Trách nhiệm của Nhà nước, gia đình và xã hội đối với thanh niên.
- Thanh niên là tương lai của đất nước, là lực lượng xã hội hùng hậu, có tiềm năng to lớn, xung kích trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Đào tạo, bồi dưỡng và phát huy thanh niên là trách nhiệm của Nhà nước, gia đình và xã hội.
- Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho thanh niên học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân, ý chí vươn lên phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có trách nhiệm góp phần tích cực vào việc chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng và phát huy vai trò của thanh niên.
- Khái niệm thanh niên nông thôn.
- Thanh niên nông thôn là những công dân Việt Nam từ đủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi (Theo quy định của Luật thanh niên năm 2005) sống ở địa bàn nông thôn, miền núi.
- Số lượng thanh niên nông thôn chiếm tỷ lệ cao trong thanh niên cả nước (trên 80.
- Đây là nguồn nhân lực chính đóng góp bổ sung vào lực lượng lao động chung của cả nước phục vụ cho việc phát triển và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
- Thanh niên nông thôn luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo.
- là lực lượng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn.
- Bên cạnh những điểm mạnh, việc làm và thu nhập của thanh niên nông thôn ngày nay đang là vấn đề bức xúc cần phải quan tâm, đó là: Tình trạng không đủ việc làm, việc làm không ổn định, thu nhập thấp đã tác động rất lớn đến thanh 13 niên nông thôn, phần đông trong số họ phải rời quê hương đi làm ăn xa và lập nghiệp tại các tỉnh, thành phố lớn, do vậy đã ảnh hưởng đến công tác đoàn kết tập hợp thanh niên nông thôn tại các địa phương.
- Thanh niên nông thôn đang đứng trước những khó khăn và thách thức như: trình độ học vấn, tay nghề, thiếu vốn, kinh nghiệm so với đối tượng thanh niên khác.
- Thanh niên nông thôn là nguồn nhân lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Phần lớn thanh niên nông thôn hiện nay trình độ học vấn còn thấp, thiếu việc làm, ít có cơ hội được đào tạo nghề nghiệp.
- Thực tế này đặt ra nhiệm vụ quan trọng của các cấp, các ngành, của tổ chức Đoàn Thanh niên và toàn xã hội trong việc tập hợp và giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn.
- Đặc điểm của thanh niên nông thôn gắn với tiếp cận việc làm.
- Trong khi đó đại đa số các thanh niên nông thôn làm nghề nông hoặc lao động phổ thông nên suốt ngày làm việc ngoài đồng ruộng nên ít có thời gian xem kỹ thông tin tuyển dụng trên vô tuyến và các tờ báo nên không hiểu rõ về nội dung và điều kiện làm việc.
- Hầu hết, thanh niên nông thôn xin việc làm thông qua thông tin từ người thân, bạn bè.
- Nên có thể thấy khả năng tìm thông tin việc làm của thanh niên nông thôn còn chưa cao, tỷ lệ thanh niên biết thông tin về nghề nghiệp qua các kênh là tương đối thấp, hầu hết thanh niên nghe thông tin sau thời gian ngắn thì không còn quan tâm.
- Khả năng sàng lọc, phân tích, đánh giá thông tin Thanh niên nông thôn gặp nhiều thách thức và khó khăn trong việc tiếp cận việc làm: trình độ học vấn, tay nghề còn thấp.
- kinh nghiệm so với đối tượng thanh niên khác còn yếu, nhất là kỹ năng tiếp cận việc làm.
- Một trong những nguyên nhân là do khả năng sàng lọc, phân tích, đánh giá thông tin của thanh niên nông thôn rất hạn chế.
- Hầu hết thanh niên nông thôn không hiểu rõ về điều kiện, yêu cầu cầu cuả công việc, nghe thông tin mập mờ, thiếu khả năng phân tích và sàng lọc thông tin, nhiều khi nghe thông tin sau một thời gian ngắn thì không còn để ý 14

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt