Academia.eduAcademia.edu
Khảo sát PCIDoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2011 TS.Jim Winkler Giám đốc dự án USAID/VNCI Sử dụng dữ liệu Báo cáo PCI 2011 do Trưởng nhóm nghiên cứu, Tiến sỹ Edmund Malesky thực hiện Nội dung Tổng quan vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam Những nét chính từ Khảo sát PCI – doanh nghiệp FDI năm 2011 Kết quả chính: Thông tin chung về doanh nghiệp FDI tham gia khảo sát Yếu tố thúc đẩy đầu tư Phân tích môi trường kinh doanh Gợi ý chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam Vai trò của FDI trong Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng góp đáng kể vào Tổng sản phẩm quốc nội GDP • FDI được thừa nhận rộng rãi như một yếu tố thúc đẩy tăng trưởng • Tỷ trọng GDP (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 12 13 13 13 14 47 48 48 49 49 41 39 38 38 37 2005 2007 2008 2009 2010 Nguồn: Tổng cục thống kê State Nhà Non-state FDI Tư Vai trò của FDI trong Đầu tư FDI là nguồn đầu tư quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và tiền tệ trong giai đoạn 2008 - 2010 Đầu tư tính theo loại hình sở hữu 100 17.6 17.4 16 80 14.2 14.9 16.2 24.3 30.9 25.6 25.8 60 40 20 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê State Nhà Non-state Tư FDI Vai trò của FDI trong Xuất khẩu FDI là yếu tố chính thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Tỉ trọng xuất khẩu tính theo loại hình sở hữu, 2001-2011 100% 90% 80% 45.2 47.1 50.4 54.7 57.2 57.9 57.2 55.1 53.2 54.1 59 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Domestic Trong FDI Giới thiệu Khảo sát PCI-FDI 2011 Khảo sát thường niên lần thứ 2 bởi do VCCI và USAID/VNCI thực hiện Khảo sát qua thư tới hơn 9.000 doanh nghiệp FDI nằm trong danh sách của Tổng cục Thuế Việt Nam Đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp FDI và cảm nhận của họ về môi trường kinh doanh tại địa phương đăng ký hoạt động Xác định thách thức và cơ hội cho Việt Nam trong thu hút đầu tư có giá trị gia tăng cao Thông tin chung về doanh nghiệp FDI tham gia khảo sát Mẫu khảo sát bao gồm 1.970 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến từ 45 quốc gia, tương đương gần 16% doanh nghiệp FDI theo Tổng cục Thống kê 75% doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đến từ các quốc gia láng giềng Châu Á (đặc biệt là Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản) Doanh nghiệp FDI trung bình có quy mô tương đối nhỏ: Về quy mô lao động : 75% có trên 300 lao động 11% có trên 500 lao động Về quy mô đầu tư: 63% có số vốn đăng ký dưới 2,5 triệu USD 13% có số vốn đăng ký trên 25 triệu USD 65% doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nằm ở cuối chuỗi giá trị sản phẩm; 30% hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ FDI tính theo quốc gia xuất xứ Tỉ trọng nhà đầu tư theo địa điểm đầu tư 6 tỉnh, thành phía Nam nằm trong nhóm địa điểm đầu tư thu hút nhiều FDI nhất Xu hướng hội tụ trong điều hành kinh tế của các địa phương đứng đầu về thu hút FDI Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Hiệu quả hoạt động tăng song doanh nghiệp FDI vẫn ít lạc quan Hiệu quả hoạt động tăng: Tổng doanh thu năm 2011 của doanh nghiệp FDI trung vị là 1,3 triệu USD, tăng 300.000 USD so với năm 2010 (mức tăng mạnh nhất là lĩnh vực sản xuất) Lợi nhuận trên vốn đầu tư tăng từ 11% năm 2010 lên 22% vào năm 2011 Tuy nhiên, doanh nghiệp FDI tỏ ra ít lạc quan hơn về triển vọng kinh doanh trong vòng 2 năm tới 39% lạc quan về triển vọng tăng quy mô kinh doanh so với 66% năm 2010 Lĩnh vực sản xuất tỏ ra thiếu lạc quan nhất (chỉ 33% có kế hoạch tăng quy mô kinh doanh) Kết quả hoạt động của doanh nghiệp FDI (theo điều tra PCI-FDI 2010 & 2011) Doanh thu 2011 2010 Sản xuất Xây dựng Dịch vụ Tổng doanh thu của DN trung vị (Triệu đô la) 1.3 1.01 Nông nghiệp Khoáng sản 1.6 1.5 0.60 0.56 0.50 11.1 35.9 16.2 3.5 6.8 Nông nghiệp Khoáng sản Doanh thu trung bình trên 1 đơn vị lao động (1000 đô la ) Chi phí 12.7 10.5 2011 2010 Sản xuất Xây dựng Dịch vụ Tổng chi phí của DN trung vị (Triệu đô la) 0.66 0.8 Chi phí trung bình trên 1 đơn vị lao động (1000 7.92 8.33 đô la ) Lợi nhuận 0.9 0.99 0.24 0.35 0.00 7.3 21.13 8.57 7.82 0.04 2011 2010 Sản xuất Xây dựng Dịch vụ Nông nghiệp Khoáng sản 21.9 11.04 25 10.33 20.55 11.99 11.08 33.3 20.0 30.77 20.13 39.74 40.00 62.63 17.52 20.00 12.24 21.43 40 Lợi nhuận/Vốn đầu tư (giá trị trung vị) (%) Lợi nhuận/Tổng doanh thu năm 2010 (giá trị trung vị) (%) Tỷ lệ DN thua lỗ năm 2010 (theo tính toán) (%) 16.4 19.42 Hiệu ứng lan tỏa sang khu vực doanh nghiệp trong nước hạn chế 84% là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (tương tự như Khảo sát PCI-FDI 2010) Doanh nghiệp FDI nhập khẩu tới 57,5% hàng hóa, dịch vụ trung gian từ nước ngoài; chỉ 40% được mua trong nước Sản phẩm của Doanh nghiệp FDI chủ yếu để xuất khẩu 46,7 % tổng số doanh nghiệp và 57% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất xuất khẩu hơn một nửa sản lượng của mình trực tiếp hoặc gián tiếp 15% doanh nghiệp FDI cho biết khách hàng chính của họ là cá nhân hoặc doanh nghiệp nước ngoài => Sự thiếu liên kết với khu vực kinh tế tư nhân trong nước hạn chế hiệu ứng lan tỏa về tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý và cải thiện năng suất Các nhân tố quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư 32% doanh nghiệp FDI hiện đang hoạt động ở Việt Nam đã từng cân nhắc đầu tư vào các quốc gia khác (phổ biến nhất là Thái Lan, Cam-pu-chia và Trung Quốc, trong số này 72% đã lựa chọn Việt Nam trong tương quan so sánh với các quốc gia khác 28% quyết định đầu tư vào Việt Nam như là một phần của chiến lược đầu tư đa quốc gia Doanh nghiệp FDI tiếp tục lựa chọn Việt Nam vì : Lợi thế về chi phí lao động, ổn định chính trị, và các ưu đãi về thuế hoặc đất đai Các yếu tố về chất lượng điều hành được đánh giá rất thấp (chẳng hạn như bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, khả năng tiếp cận các nhà hoạch định chính sách, bảo hộ đầu tư, và thực thi hợp đồng) Tại sao doanh nghiệp FDI chọn Việt Nam? Yếu tố thúc đẩy quyết định đầu tư của các doanh nghiệp tham gia khảo sát PCI-FDI 2011 Các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam chủ yếu hoạt động với quy mô chi phí thấp 65% hoạt động ở trong các ngành có chi phí lao động thấp như dệt may, da giầy, điện tử và chế biến thực phẩm Các doanh nghiệp FDI trong các khu công nghiệp có xu hướng xem các ưu đãi về thuế, đất đai là động lực để đầu tư Các doanh nghiệp FDI đến từ các quốc gia phương Tây (Bắc Mỹ, châu Âu, Mỹ, New Zealand) đầu tư nhiều hơn vào các lĩnh vực dịch vụ, tài chính và ngân hàng, ít đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, gia công và chế biến Các doanh nghiệp FDI có trụ sở tại những quốc gia phương Tây đánh giá yếu tố chất lượng điều hành đóng vai trò quan trọng trong quyết định đầu tư của họ, cho điểm cao hơn đối với các yếu tố: “Khả năng tham gia vào quá trình xây dựng chính sách”, “Quan hệ doanh nghiệp – người lao động”, “Chất lượng lao động” Yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn địa phương đầu tư Cảm nhận của doanh nghiệp FDI về môi trường kinh doanh tại địa phương Các lĩnh vực cải thiện: Chi phí gia nhập thị trường, ổn định trong sử dụng đất, chi phí không chính thức, tính minh bạch (ít doanh nghiệp cần đến mối quan hệ để tiếp cận tài liệu) và cơ sở hạ tầng Các lĩnh vực cần tiếp tục cải cách: Tính minh bạch của các văn bản quy phạm pháp luật, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, và thời gian chờ đợi thông quan Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, thực thi hợp đồng, và chất lượng lao động để thu hút đầu tư FDI giá trị gia tăng cao hơn Thủ tục thông quan Doanh nghiệp FDI phải trả ít chi phí không chính thức hơn khi thực hiện thủ tục thông quan (55% năm 2011 so với gần 70% năm 2010) Tuy nhiên thời gian làm thủ tục thông quan tăng Hàm ý chính sách để tăng cường đầu tư FDI vào Việt Nam Tập trung cải thiện năng suất lao động: Giảm chi phí và rủi ro cho nhà đầu tư (chẳng hạn vấn đề thông quan) Tăng cường liên kết sử dụng một số dịch vụ chính của các doanh nghiệp tư nhân trong nước để nâng cao hiệu quả Cải thiện sự kết nối và hiệu quả hệ thống cơ sợ hạ tầng Tăng cường thu hút các nhà đầu tư giá trị gia tăng cao hơn Cải thiện chất lượng lao động và giáo dục Xây dựng các chiến lược cụ thể hóa theo ngành, lĩnh vực Nâng cao hiệu quả kinh tế tổng thể của thị trường Xin cảm ơn! Vui lòng truy cập website PCI tại www.pcivietnam.org E-mail: pci@vcci.com.vn hoặc pci@vnci.org