« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp đảm bảo tài chính cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam từ 2015-2020.


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN PHƢỚC HÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM TỪ 2015-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN PHƢỚC HÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM TỪ 2015-2020 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.
- Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Cục Phòng, chống HIV/AIDS cùng các bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ em trong công tác thu thập số liệu cần thiết để hoàn thành luận văn của mình.
- 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS VÀ ĐẢM BẢO TÀI CHÍNH CHO PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS.
- 8 1.1.Đại dịch HIV/AIDS, quan điểm phòng chống HIV/AIDS và tác động của nó đến phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia.
- Đảm bảo tài chính cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS.
- 22 1.2.1 Khái niệm đảm bảo tài chính.
- 22 1.2.2 Nguồn tài chính cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS.
- 23 1.2.3 Hình thức huy động nguồn lực tài chính cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến đảm bảo tài chính.
- 30 1.4 .Kinh nghiệm huy động tài chính cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS của một số nƣớc trên thế giới.
- 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.
- 40 2.1 Tổng quan về tình hình dịch HIV/AIDS và công tác phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam.
- 40 2.2 Tình hình huy động nguồn tài chính cho phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam.
- 42 2.2.1 Các nguồn tài chính cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam từ 2015-2020.
- 42 2.2.2 Các hình thức huy động tài chính cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam từ 2015-2020.
- 46 2.3 Đánh giá thành công và hạn chế về huy động nguồn lực tài chính cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam từ 2015-2020.
- 49 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO TÀI CHÍNH CHO PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN .
- 53 3.1 Định hƣớng, chƣơng trình phòng chống HIV/AIDS .
- 53 3.1.1 Dự báo tình hình lây nhiễm và nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS 2015 -2020.
- 53 3.1.2 Nhu cầu tài chính cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS .
- Nguyên nhân của sự thiếu hụt tài chính cho các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2015-2020.
- 64 3.1.5 Dự kiến số kinh phí cần huy động cho các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam giai đoạn 2015-2020 để bù đắp khoảng trống thiếu hụt.
- 68 3.2 Giải pháp đảm bảo tài chính trong phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam từ .
- NSNN: Ngân sách nhà nước NTC: Nguồn tài chính TTQT: Tài trợ quốc tế UNICEF: United Nations Children's Fund (Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc) WB: World Bank (Ngân hàng Thế giới) WHO: World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chi bình quân đầu người từ nguồn đầu tư công năm 2010[47.
- 16 Bảng 2.2: Các sáng kiến về tài chính bền vững một số quốc gia Nam Châu Phi áp dụng [43,8.
- 37 Bảng 2.3: Tỷ lệ các nguồn kinh phí cho phòng chống HIV/AIDS từ .
- 48 Bảng 3.1: Tổng nhu cầu kinh phí cho các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn tính theo từng năm và cả giai đoạn) [40,29.
- 57 Bảng 3.2: Ước tính thiếu hụt kinh phí cho các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn .
- 58 Bảng 3.3: Số lượng kinh phí cần huy động thêm từ các nguồn cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2015-2020 để bổ sung khoảng trống thiếu hụt [39,75.
- Nếu điều trị ARV hiệu quả thì có thể làm chậm sự tiến triển hoàn toàn của AIDS trong nhiều năm, làm giảm nguy cơ lây truyền và làm tăng chất lượng sống của người nhiễm HIV/AIDS.
- Lý do chọn đề tài Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) coi HIV/AIDS là đại dịch đe dọa nhân loại.
- Với các nỗ lực phòng, chống không ngừng nghỉ và ngày càng có hiệu quả của các quốc gia, các tổ chức quốc tế tốc độ lây nhiễm HIV đang giảm xuống, nhưng số người nhiễm mới vẫn ngày càng tăng thêm.
- Đây là những hoạt động cần có sự tham gia của cả hệ thống chính trị của các quốc gia cũng như toàn cộng đồng, mỗi năm tiêu tốn từ 22 - 24 tỷ USD, nhưng người đứng đầu cơ quan AIDS của WHO nói rằng cần phải có thêm 10% số ngân sách đó để có thể triển khai hướng dẫn mới, nhằm cứu thêm được nhiều triệu mạng người.
- sự tham gia của các ngành, các cấp, các đoàn thể và nhân dân cả nước, Việt Nam đã kiềm chế được tỷ lệ nhiễm HIV ở mức dưới 0,3% trong cộng đồng dân cư.
- giảm số người tử vong do AIDS, được coi là “điểm sáng” của thế giới về phòng chống căn bệnh này.
- Theo số liệu của Bộ Y tế, tỷ lệ ngân sách đầu tư cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS mỗi năm chiếm 1,7% tổng ngân sách chi cho y tế.
- Tuy nhiên, khoảng 70% kinh phí cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS và 90% kinh phí mua thuốc kháng virút (ARV) cho người nhiễm HIV là nhờ vào sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế.
- Đây là một thách thức lớn cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam.
- Để bảo đảm nguồn tài chính cho hoạt động phòng chống căn bệnh này, đáp ứng được mục tiêu: Chiến lược quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 của Chính phủ đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ.
- Với ý nghĩa đó, tôi chọn vấn đề: Giải pháp đảm bảo tài chính cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 2015-2020 làm đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.
- 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đảm bảo tài chính cho phòng chống HIV/AIDS là một trong những vấn đề quan trọng nhằm ngăn chặn đại dịch này.
- Trong Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2012 đã đề cập đến đảm bảo tài chính cho công tác của các đề án: Dự phòng lẫy nhiễm HIV/ AIDS.
- Chăm sóc, hỗ trị điều trị toàn diện HIV/ AIDS.
- Tăng cường năng lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS.
- Giám sát dịch tễ học HIV/ AIDS.
- Bên cạnh đó, đã có một số công trình, bài viết nghiên cứu trên nhiều khía cạnh như đảm bảo tài chính cho công tác tuyên truyền, cho các nhóm 3 đồng đẳng, kinh phí cho điều trị.
- là những mảng hoạt động của phòng chống căn bệnh này.
- Cùng với đó là những công trình, báo cáo được điều tra, tính toán dựa trên cơ sở khoa học, như Luận án Y tế công cộng Chi phí điều trị HIV/AIDS và chi phí - hiệu quả điều trị theo mức tế bào CD4 tại một số tỉnh, thành phố của Tiến sĩ Dương Thúy Anh, bảo vệ năm 2013 tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
- Luận án đã phân tích thực trạng chi phí điều trị HIV/AIDS tại một số tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2009-2010.
- Phân tích chi phí hiệu quả điều trị theo mức tế bào CD4 tại các điểm nghiên cứu, đây là cơ sở để cho chúng ta thấy được yêu cầu tài chính đối với công tác điều trị BN AIDS.
- Tham luận khoa học: HIV và nền kinh tế: các vấn đề chính sách công cộng, của nhóm tác giả Vincent de Wit, Emiko Masaki, Ross Mcleod, Vanessa Rossi, Ron van Konkelenberg đến từ ADB và Trường Đại học Oxford trình bày tại Hội nghị Khoa học Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ IV đã đề cập những tác động chi phí điếu trị của BN AIDS đối với gia đình và chính sách của Nhà nước đối với họ, trong đó nhấn mạnh để cần có sự đầu tư của Chính phủ để đảm bảo NTC cho công tác này.
- Cũng tại Hội thảo, tham luận Ảnh hưởng kinh tế - xã hội của HIV và AIDS đến hộ gia đình và đói nghèo ở Việt Nam của Tiến sĩ Pamela Wrigh, Đại diện UNAIDS tại Việt Nam đã phân tích các số liệu điều tra thu thập từ bằng chương trình STATA, qua đó lập mô hình các tác động kinh tế của HIV/AIDS đối với hộ gia đình nghèo (đối tượng tấn công chủ yếu của HIV/ AIDS), từ đó đề ra những giải pháp hỗ trợ nhóm này, trong đó nhấn mạnh giải pháp tài chính, khuyến nghị cần có sự can thiệp về vĩ mô từ Chính phủ.
- 4 Tham luận, Tình hình dịch HIV/AIDS và những đáp ứng của Việt Nam với công tác phòng, chống HIV/AIDS của Cục phòng, chống HIV/AIDS tại Hội thảo Tăng cường công tác phòng, chống HIV/AIDS với các Bộ, Ban, Ngành đoàn thể Trung ương (01/2014) đã phác thảo tình hình lây nhiễm, biện pháp phòng, chống, điều trị của căn bệnh này cũng như những yếu tố đảm bảo cho công tác trên và đề xuất một số biện pháp nhằm đảm bảo tài chính cho hoạt động phòng, chống HIV/ AIDS cho năm 2014 và những năm tiếp theo.
- Tham luận Thực trạng ngân sách và giải pháp tài chính trong phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam đã trình bày các định mức chi tiêu và đáp ứng tài chính trong các năm từ 2008 đến 2013, dự báo tài chính cho những năm tiếp theo và đề xuất một số biện pháp nhằm đảm bảo tài chính cho công tác này.
- Vấn đề này cũng được các nhà khoa học, các nhà quản lý đề cập trong tham luận tại các hội thảo Ưu tiên đầu tư trong phòng, chống HIV / AIDS tại Việt Nam do Ủy Ban quốc gia phòng chống AIDS – Bộ Kế hoạch đầu tư tổ chức 4/2014 và Hội thảo Chiến lược đầu tư phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam do Ủy ban Về các vấn đề xã hội Quốc Hội Việt Nam - UNAIDS tổ chức 7/ 2014.
- Trong tập tài liệu tập huấn “Phương pháp phân tích chi phí và ước tính nguồn lực các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS” do Cục Phòng, chống HIV/AIDS vừa phối hợp với Trường Đại học Y Hà Nội tổ chức năm 2013 đã đề cập đến phương pháp và kỹ thuật tính toán chi phí dịch vụ y tế, thực hành tính toán chi phí hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Ngoài những tài liệu đã nêu ở trên, một số bài viết trên Tạp chí AIDS và Cộng đồng cũng đã đề cập đến vấn đề tài chính cho công tác phòng chống HIV/AIDS.
- 5 Bên cạnh đó còn có một số tài liệu của nước ngoài cũng đã đề cập đến vấn đề này như World Bank, Committing to results: improving the effectiveness of HIV/AIDS assistance, Washington DC, 2005.
- Là tập hợp các danh mục dự án tài trợ của Ngân hàng thế giới cho phòng chống và ĐT trị HIV/ AIDS, Các bài học kinh nghiệm từ việc tài trợ của các ngân hàng cấp quốc gia, kết quả & chất lượng công tác của tổ chức ngân hàng đối với vấn đề phòng chống HIV/AIDS.
- Qua những tài liệu đã trình bày ở trên cho chúng ta thấy rằng vấn đề đảm bảo tài chính cho hoạt động PC HIV/AIDS thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà quản lý.
- Với những phân tích về chi phí bảo đảm, cũng như số liệu kinh phí đã thực hiện qua các năm và dự báo về nguy cơ lây nhiễm cũng như yêu cầu điều trị BN HIV/ AIDS trong tương lai là cơ sở để dự tính nguồn kinh phí đảm bảo.
- Tuy nhiên, các công trình trên chưa đề cập một cách chi tiết, hệ thống giải pháp đảm bảo tài chính cho phòng chống HIV/AIDS trong giai đoạn là khoảng thời gian trong thời kỳ thực hiện Chiến lược quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
- Mục đích và nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1 Mục đích Luận văn nghiên cứu thực trạng đảm bảo tài chính cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam và đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo tài chính cho công tác này trong giai đoạn 2015 đến 2020.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chủ trương và chính sách phòng chống HIV/AIDS của Đảng và Nhà nước.
- 6 - Phân tích và đánh giá thực trạng huy động nguồn lực tài chính cho phòng chống HIV/AIDS trong những năm tới - Phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện kinh phí phòng chống HIV/ AIDS trong những năm qua, đánh giá các nguồn tài chính đáp ứng cho hoạt động này.
- Đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam từ 2015 đến 2020.
- 3.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Thực tiễn đảm bảo tài chính cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam trước năm 2014, dự báo và giải pháp cho giai đoạn 2015 đến 2020 4.
- Phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng luận văn đặt vấn đề phòng chống HIV/ AIDS trong tổng thể chăm sóc sức khỏe, đảm bảo y tế cho người dân, ngăn chặn dịch bệnh, đảm bảo sự phát triển của cộng đồng.
- Qua đó, phân tích, hệ thống hóa chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về công tác phòng chống HIV/ AIDS.
- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học về kinh tế: Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu, chuyên gia và hệ thống hóa để từ thực tiễn rút ra những vấn đề lý luận và đề ra các giải pháp cụ thể cho để đảm bảo tài chính cho hoạt động phòng chống HIV/ AIDS.
- 4.2 Nguồn tài liệu + Văn bản của Đảng, Nhà nước về phòng chống HIV/AIDS + Các báo cáo khoa học về đảm bảo kinh phí cho phòng chống HIV/AIDS + Báo cáo tổng hợp kinh phí phòng chống HIV/AIDS được lưu trữ tại Cục phòng chống HIV/AIDS 7 + Sách, luận án, các bài báo, tạp chí liên quan.
- Luận văn sẽ góp phần hệ thống hóa nguồn tài liệu về công tác đảm bảo tài chính cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS - Tiếp tục hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về đảm bảo tài chính cho phòng chống HIV/ AIDS tại Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng đảm bảo cũng như sử dụng kinh phí cho phòng chống HIV/AIDS.
- Đề xuất giải pháp đảm bảo tài chính cho phòng chống HIV/AIDS trong các năm từ 2015 đến 2020.
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về đảm bảo tài chính cho phòng, chống HIV/AIDS - Chương 2: Thực trạng huy động nguồn tài chính cho phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam trong thời gian qua - Chương 3: Giải pháp và các khuyến nghị nhằm đảm bảo tài chính cho phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam giai đoạn 2015-2020

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt