« Home « Kết quả tìm kiếm

Menden và di truyền học


Tóm tắt Xem thử

- Menden và di truyền học.
- -Học sinh trình bày được mục đích ,nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học -Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của MenDen.
- -Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học 2 Kĩ năng.
- Mở bài: Giáo viên giới thiệu : Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trí qan trọng trong sinh họcMen Den-người đặt nền móng cho di tr uyền học..
- I Di truyền học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sgk.Liên hệ bản thân mình có những điểm giống và khác bố mẹ?.
- Giáo viên giải thích:.
- >hiện tượng di truyền +Đặc điểm khác bố mẹ.
- hiện tượng biến dị.
- ?Thề nào là di truyền ? biến dị?.
- Học sinh trình bày đặc điểm của bản thân giống bố mẹ về chiều cao ,màu mắt,hình dạng tai...
- Học sinh nêu được hai hiện tượng di truyền và biến dị.
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu..
- Giáo viên tổng kết lại Giáo viên giải thích rõ ý:”biến dị và di truyền là hai hiện tượng song.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
- Học sinh sử dụng tư liệu sgk để trả lời.
- -Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất ,cơ chế ,tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- II MenDen –Người đặt nền móng cho di truyền học.
- Giáo viên giới thiệu tiểu sử của MenDen.
- Giáo viên giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền ở thế kỉ XI X và phương pháp nghiên cứu của MenDen.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1.2 nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin.
- Một học sinh đọc tiểu sử cả lớp theo dõi.
- -Học sinh quan sát và phân tích hình 1.2 ->.
- nêu được sự tương phản của5 từng cặp tính trạng Học sinh đọc kĩ thông tin sgk ->.
- Một vài học sinh phát biểu ý.
- phân tích các thế hệ lai.
- III Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu một số thuật ngữ.
- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên nhận xét sửa chữa nếu cần.
- Giáo viên giới thiệu một số kí hiệu từng thuật ngữ.
- Học sinh tự thu nhận thông tin.
- Học sinh lấy các ví dụ cụ thể.
- a Thuật ngữ -Tính trạng.
- -Cặp tính trạng tươ ng phản.
- Nhân tố di truyền - Giống (dòng) thuần chủng.
- Học sinh đọc kết luận cuối bài.
- Lấy các ví dụ về tính trạng ở người để minh hoạ cho khái niệm “Cặp tính trạng tương phản”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt