« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính và giá trị môi trường bị tác động của dự án đầu tư Thủy điện Bản Ang.


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ.
- Phân tích đánh giá hiệu quả Kinh tế - Tài chính của Dự án đầu tƣ.
- Các nội dung của Dự án.
- Tổng mức đầu tƣ.
- Nguồn vốn đầu tƣ.
- Lập các báo cáo tài chính và dòng tiền dự kiến hàng năm của dự án.
- Phƣơng án trả nợ vay của dự án đầu tƣ.
- Các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án đầu tƣ.
- 6 1.1.3.1.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của dự án.
- Thời gian thu hồi vốn đầu tƣ (T.
- Hiệu quả kinh tế.
- Đánh giá tác động môi trƣờng của Dự án đầu tƣ.
- Phƣơng pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trƣờng của Dự án đầu tƣ.
- Những nội dung đánh giá khi thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng của Dự án thủy điện.
- 22 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ THỦY ĐIỆN BẢN ANG.
- Tên dự án.
- Chủ dự án.
- Vị trí địa lý và đặc điểm của dự án.
- Vị trí thực hiện dự án.
- Hiện trạng khu đất thực hiện dự án.
- Đặc điểm của Dự án.
- Mối tƣơng quan của dự án đối với các đối tƣợng xung quanh.
- Nội dung chủ yếu của dự án.
- Mục tiêu của dự án.
- Quy mô các hạng mục dự án.
- Nguyên vật liệu, nhiên liệu của dự án và nguồn cung cấp.
- Tiến độ thực hiện dự án.
- Tổng vốn đầu tƣ.
- Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.
- 46 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ THỦY ĐIỆN BẢN ANG.
- Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính của Dự án thủy điện Bản Ang.
- Xác định nguồn thu và chi phí của dự án.
- 47 3.1.2.1.Nguồn doanh thu của dự án.
- Các chi phí của dự án.
- 48 3.1.3.Phân tích hiệu quả kinh tế tài chính của Dự án.
- 48 3.1.3.1.Các khoản chi phí của dự án.
- 48 + Vốn đầu tƣ ban đầu.
- 50 + Các khoản thu của dự án.
- Kết quả phân tích tài chính của Dự án.
- Đánh giá hiệu ích tài chính dự án.
- 50 3.1.4.3.Phân tích độ nhạy tài chính dự án.
- Kết quả phân tích hiệu quả kính tế tài chính của Dự án.
- Đánh giá tác động môi trƣờng của Dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang.
- Tác động do xói mòn.
- Tác động đến môi trƣờng xã hội.
- Tác động đến môi trƣờng kinh tế - xã hội.
- 43 Bảng 3.1: Các hạng mục cấu thành vốn đầu tƣ ban đầu của dự án.
- 48 Bảng 3.2: Tác động của vốn đầu tƣ đến các chỉ tiêu tài chính.
- 51 Bảng 3.3: Tác động của điện năng sản xuất.
- 51 Bảng 3.4: Kết quả phân tích tài chính của thủy điện Bản Ang.
- 52 Bảng 3.5: Các nguồn gây tác động do hoạt động xây dựng của dự án.
- 18 Bảng 3.6: Đối tƣợng và quy mô bị tác động.
- 67 Bảng 3.18: Các nguồn gây tác động khi dự án đi vào hoạt động.
- Ngoài những dự án thủy điện lớn của Nhà nƣớc đã đƣợc triển khai hiện nay, các dự án thủy điện nhỏ và vừa đã và đang đƣợc xây dựng trên toàn quốc.
- Với mục tiêu phát triển kinh tế, trên cơ sở quy hoạch chung, UBND tỉnh Nghệ An đã cho phép Công ty Cổ phần thuỷ điện Nậm Mô – Nậm Nơn tiến hành nghiên cứu, khảo sát, lập dự án đầu tƣ xây dựng dự án thủy điện Bản Ang.
- Nghiên cứu, phân tích và đánh giá hiệu quả của các dự án đầu tƣ thủy điện phù hợp với chuyên môn đang công tác của học viên, đồng thời để khẳng định lại 2 tính khả thi của dự án đầu thủy điện Bản Ang, Tôi đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả Kinh tế - tài chính và giá trị môi trường bị tác động cùa dự án đầu tư thủy điện Bản Ang” làm đề tài luận văn.
- Tuy nhiên, do phạm vi đánh giá giá trị môi trường bị tác động là rất lớn nên trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn này tác giải chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của Dự án thủy điện Bản Ang.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu phƣơng pháp phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính đối với Dự án đầu tƣ nói chung và tác động môi trƣờng của dự án đầu tƣ thủy điện.
- Nghiên cứu tổng quan về dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang.
- Trên cơ sở các nội dung trong hồ sơ dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang, đề tài tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính và tác động tích cực, tiêu cực đến môi trƣờng khi thực hiện đầu tƣ xây dựng dự án, đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động đến môi trƣờng của Dự án.
- Cuối cùng khẳng định lại tính khả thi của dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phƣơng pháp phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính, phƣơng pháp phân tích đánh giá tác động môi trƣờng của dự án đầu tƣ thủy điện, đồng thời nghiên cứu đề xuất các giải pháp để giảm thiểu các tác động đến môi trƣờng cả Dự án thủy điện.
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Về phƣơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế - Tài chính của Dự án: Luận văn sử dụng lý thuyết lập và phân tích Dự án đầu tƣ, phân tích các rủi ro… và phần mềm tin học ứng dụng.
- Về phƣơng pháp đánh giá môi trƣờng bị tác động của Dự án: luận văn sử dụng phƣơng pháp thu thập điều tra số liệu, phân tích và tổng hợp các họat động của Dự án trên cơ sở tài liệu đã có, vận dụng các phƣơng pháp đánh giá môi trƣờng đặc trƣng ở Việt Nam hiện nay để thực hiện đánh giá.
- Những đóng góp khoa học của luận văn - Hệ thống hóa và góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý thuyết về phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính và môi trƣờng bị tác động của dự án đầu tƣ thủy điện.
- Nghiên cứu tổng quan dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang.
- Đánh giá đƣợc tính khả thi của dự án về hiệu quả kinh tế - tài chính và đánh giá đƣợc các yếu tố môi trƣờng bị tác động khi thực hiện đầu tƣ dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang trong quá trình xây dựng và vận hành, đề xuất các giải pháp để giảm thiểu các tác động đến môi trƣờng cả Dự án thủy điện.
- Cấu trúc của luận văn Nội dung chính của luận văn gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung về phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính và tác động môi trƣờng của dự án đầu tƣ.
- Chƣơng 2: Tổng quan về dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang Chƣơng 3: Đánh giá hiệu quả Kinh tế - Tài chính và tác động môi trƣờng của dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang.
- 4 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1.
- Phân tích đánh giá hiệu quả Kinh tế - Tài chính của Dự án đầu tƣ 1.1.1.
- Khái niệm Phân tích tài chính là nhằm đánh giá tính khả thi của dự án trên quan điểm của Chủ đầu tƣ dự án.
- Từ đó giúp định hƣớng cho Chủ đầu tƣ về các phƣơng án huy động vốn, khả năng vay trả của dự án, cân bằng tài chính hàng năm cũng nhƣ giá bán điện tới hạn để dự án vẫn còn đạt hiệu quả.
- Các chỉ tiêu tài chính đƣợc tính toán dựa trên so sánh các dòng tiền thu và chi của Chủ đầu tƣ trong từng năm, và suốt vòng đời dự án.
- Dự án khả thi về mặt tài chính là dự án có khả năng hoàn trả vốn vay, đem lại lợi nhuận cho Chủ đầu tƣ và các Cổ đông.
- Các nội dung của Dự án 1.1.2.1.
- Tổng mức đầu tƣ - Tổng mức đầu tƣ là toàn bộ chi phì cần thiết để thực hiện dự án.
- Đây là giới hạn tối đa về vốn đối với một dự án đầu tƣ và đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tổng mức đầu tƣ bao gồm: Vốn cố định (VCD), vốn lƣu động (VLD), vốn dự phòng (VDP) và đƣợc phân theo tiến độ thực hiện (thƣờng là năm) VDT.
- VDP) VLD (VCD - Tổng mức đầu tƣ ở các năm đƣợc tính chuyển về cùng mặt bằng thời gian và theo từng yếu tố cấu thành.
- Đây là khoản vốn khó tính toán chính xác khi lập dự án.
- Do vậy, chỉ có thể dự trù một cách tƣơng đối căn cứ vào tài sản lƣu động nợ và tài sản lƣu động có: Vốn lưu động thuần tuý = TS lưu động có – TS lưu động nợ 5 + Vốn dự phòng: Nếu dự án sử dụng vốn nhà nƣớc thì áp dụng theo quy định của nhà nƣớc.
- Tuỳ thuộc vào đặc điểm, quy mô công trình để nhà nƣớc cho phép vốn dự phòng là bao nhiêu? hoặc căn cứ vào các dự án tƣơng tự để xác định vốn dự phòng 1.1.2.2.Nguồn vốn đầu tƣ Yêu cầu trong việc huy động vốn.
- Đủ về số lƣợng - Đúng về thời hạn cần bỏ vốn - Mức lãi suất có thể chấp nhận đƣợc cho hoạt động của dự án - Các nguồn vốn dự kiến huy động cho dự án phải đƣợc đảm bảo chắc chắn: có cơ sở pháp lý và có căn cứ thực tiễn + Xác định cơ cấu nguồn vốn huy động của dự án - Cơ cấu nguồn vốn huy động là tỉ trọng của các yếu tố cấu thành nên tổng mức đầu tƣ - Xác định cơ cấu nguồn vốn của dự án là xác định số lƣợng và tỉ lệ của từng nguồn vốn đƣợc huy động bao gồm.
- Lập các báo cáo tài chính và dòng tiền dự kiến hàng năm của dự án + Lập bảng vốn đầu tƣ huy động và thực hiện dự kiến hàng năm + Xác định các khoản thu hàng năm của dự án dựa vào.
- Kế hoạch sản xuất hàng năm của dự án - Kế hoạch tiêu thụ hàng năm của dự án Doanh thu hàng năm đƣợc xác định theo bảng doanh thu + Xác định các khoản chi hàng năm của dự án dựa vào.
- Lập bảng kết quản sản xuất kinh doanh dự kiến hàng năm + Xác định dòng tiền dự án dựa vào các báo cáo tài chính và dòng tiền phải phản ánh đƣợc các khoản thực thu và thực chi trong cả vòng đời của dự án.
- Phƣơng án trả nợ vay của dự án đầu tƣ Để xây dựng phƣơng án trả nợ vay (vốn gốc + lãi), phải dựa trên cơ sở các điều khoản thoả thuận trong hợp đồng vay vốn với nhà cho vay và thực lực tài chính của chủ đầu tƣ Để thanh toán nợ gốc nhà đầu tƣ cần sử dụng ngân quỹ ròng.
- Vì vậy, khi xây dựng phƣơng án trả nợ vay của dự án, cần tiến hành từng bƣớc sau.
- Do đó, lãi vay trong năm đâu tiên đƣợc xác định một cách dễ dàng - Dự kiến kế hoạch sử dụng ngân quỹ của năm đầu tiên nhằm mục đích xác định ngân quỹ dùng để trả nợ làm giảm nợ gốc cho dự án - Xây dựng kế hoạch ngân quỹ cho năm tiếp theo trên cơ sở nợ gốc mới và lãi vay mới - Dự kiến ngân quỹ trả nợ cho năm tiếp theo và giảm nợ gốc Cứ nhƣ vậy cho đến khi thanh toán hết nợ gốc và lãi vay 1.1.3.
- Các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án đầu tƣ 1.1.3.1.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của dự án - Hệ số vốn tự có so với vốn vay: HS(VVVTC) 1 TH: Dự án đem lại hiệu qủa chắc chắn, rõ rệt thì HS Tỷ trọng vốn tự có so với tổng vốn đầu tƣ: Tỷ trọng (TVDVTC) 50% TH: Dự án chắc chắn đem lại hiệu quả thì tỉ trọng này 40.
- Tỷ lệ lƣu hoạt hay tỉ lệ thanh khoản của dự án: (NNHTSLDc)(12,14): dự án thuận lợi - Tỷ lệ(NNHTonkhoTSLD )>1 - Tỷ lệNDHTKHLNT .
- NPV cho biết quy mô lợi ích của dự án, phản ánh hiệu quả tuyệt đối của cả đời dự án.
- Công thức tính: NPV = niirBi0)1(- niirCi0)1( Trong đó: n: số năm hoạt động của dự án i: năm thứ i của dự án Bi: khoản thu năm i Ci: khoản chi phí năm i r: tỷ suất chiết khấu đƣợc chọn Tiêu chuẩn lựa chọn: 8 NPV là chỉ tiêu đƣợc xem là cơ bản nhất phản ánh quy mô lãi của cả đời dự án (hiệu quả tuyệt đối) và là chỉ tiêu đƣợc sử dụng trong việc đánh gía và lựa chọn các phƣơng án đầu tƣ.
- Đối với dự án độc lập: dự án đƣợc chọn là dự án có NPV0.
- Đối với các dự án loại trừ nhau: dự án đƣợc chọn là dự án có.
- Hệ số thu hồi vốn nội bộ IRR (Internal Rate of Return) IRR là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các khoản thu chi của dự án về cùng một mặt bằng thời gian thì tổng thu cân bằng với tổng chi.
- 0 - Bản chất: IRR phản ánh tỷ lệ lãi do chính dự án mang lại cho chủ đầu tƣ Phương pháp xác định IRR - PP1: Phƣơng pháp đại số: thử dần các tỷ suất chiết khấu r vào vị trí của IRR, chừng nào thu= chi xác định đƣợc IRR - PP2: Phƣơng pháp nội suy chọn r1  NPV1>0 chọn r2  NPV2r1 + r2 - r15.
- NPV1>0 và gần 0 + NPV2 < 0 và gần 0 Tiêu chuẩn lựa chọn dự án 9 IRR chính là suất thu hồi mà bản thân dự án có thể tạo ra nhà đầu tƣ.
- Nếu IRR < r : dự án bị lỗ vì thu nhập không đủ để trả nợ vay ngân hàng + Nếu IRR = r : dự án không có lời vì chỉ đủ trả nợ tiền vay + Nếu IRR > r : dự án có lãi - So với “suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đƣợc MARR- Minimum Attractive Rate of Return” Đối với mỗi nhà đầu tƣ có MARR riêng do họ tự xác định.MARR đƣợc xem nhƣ IRR định mức + Đối với dự án độc lập: IRR > MARR  dự án đƣợc chấp nhận + Đối với dự án loại trừ: dự án đƣợc lựa chọn là dự án thoả mãn.
- Tỷ lệ lợi ích – chi phí (B/C - Benefit/Cost) Chỉ tiêu B/C là chỉ tiêu phản ánh tỉ số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí của cả đời dự án sau khi đã tính chuyển về cùng một mặt bằng thời gian Công thức tính: CB = niiiniiirCrB CPVBPV CB = )()(CAVBAV trong đó: AV(B) là lợi ích san đều hàng năm AV(C) là chi phí san đều hàng năm Lưu ý: Trong trƣờng hợp dự án có giá trị còn lại SV thì SV sẽ đƣợc trừ vào trong tổng chi phí sau khi đƣa về cùng mặt bằng thời gian: CB = )()()(SVPVCPVBPV

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt