« Home « Kết quả tìm kiếm

TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI


Tóm tắt Xem thử

- Nắm được nguyên nhân và các cuộc phát kiến địa lý..
- Nắm được nguyên nhân, thành tựu của văn hoá phục hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân..
- Giúp các em thấy được công lao của các nhà phát kiến địa lý, trân trọng những giá trị văn hoá của nhân loại thời kỳ Phục hưng để lại.
- Kỹ năng khai thác lược đồ “Những cuộc phát kiến địa lý”, khai thác tranh ảnh về những thành tựu hội hoạ của văn hoá phục hưng..
- Lược đồ “Những cuộc phát kiến địa lý”, Bản đồ chính trị Châu Au..
- Tranh ảnh về phong trào văn hoá Phục Hưng..
- Câu hỏi.
- Một trong số thành tựu quan trọng của loài người ở thế kỷ XV là tiến hành các cuộc phát kiến địa lý phát hiện ra châu Mỹ và đi vòng quanh thế giới, đã đem lại nguồn của cải lớn về châu Au, trên cơ sở đó đã dẫn đến quá.
- tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Các cuộc phát kiến địa lý đó diễn ra như thế nào? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý ra sao? Nguyên nhân, nội dung phong trào văn hoá Phục hưng? Nguyên nhân, diễn biến cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân? Chúng ta vào tìm hiểu bài hôm nay để trả lời các câu hỏi nêu trên..
- Các hoạt động của thầy và trò.
- Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV nêu câu hỏi: Tại sao sang thế kỷ XV con người có thể tiến hành các cuộc phát kiến địa lý?.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi, HS khác có thể bổ sung cho bạn..
- Những cuộc phát kiến địa lý..
- Nguyên nhân phát kiến địa lý:.
- Tiếp đó, GV treo lược đồ trên bảng yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK trình bày nội dung các cuộc phát kiến địa lý HS khác có thể bổ sung..
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý..
- Các cuộc phát kiến địa lý lớn:.
- Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- GV nêu câu hỏi: Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý?.
- Hệ quả của phát kiến địa lý..
- Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.
- GV nêu câu hỏi: Số vốn ban đầu mà quý tộc và thương nhân tích luỹ do đâu mà có?.
- HS dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, SGK trả lời câu hỏi.
- HS khác có thể bổ sung cho bạn..
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:.
- Sau các cuộc phát kiến địa lý, kinh tế châu Au phát triển nhanh.
- Giai cấp tư sản tích luỹ được số vốn ban đầu bằng sự cướp bóc thực dân..
- GV nhấn mạnh thêm, Giai cấp tư sản.
- Nguyên nhân:.
- Giai cấp tư sản còn tước đoạt ruộng đất của nông dân biến thành.
- thậm chí còn dung bạo lực để tước đoạt ruộng đất của nông dân.
- Chẳng hạn ở Anh có phong trào “Rào đất cướp ruộng”, hàng vạn gia đình nông dân mất đất, đi lang thang buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của giai cấp tư sản.
- Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm 4: Nêu những biến đổi giai cấp trong xã hội Tây Âu?.
- HS khác có thể bổ sung..
- Cuối cùng GV nhận xét bổ sung và chốt ý:.
- Chủ ruộng đất trở thành tư sản nông thôn hay là quý tộc mới..
- Xã hội Tây Âu có sự biến đổi, các giai cấp mới được hình thành – giai cấp tư sản và giai cấp công nhân..
- Hoạt động 6: Cá nhân.
- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hoá phục hưng?.
- Cuối cùng, GV nhận xét và chốt ý: Giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng.
- Mặt khác giai cấp.
- Văn hoá phục hưng.
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội.
- tư sản đã đứng lên đấu tranh chống lại KI – tô với những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến..
- Tiếp đó GV trình bày: giai cấp tư sản, một mặt muốn khôi phục tinh hoa văn hoá xán lạn của quốc gia cổ đại Hy Lạp – Rôma, mặt khác cũng góp phần xây dựng một nền văn hoá mới, đề cao giá trị chân chính của con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trong khoa học kỹ thuật – nền văn hoá đó là văn hoá phục hưng..
- Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản..
- Phong trào văn hoá phục hưng khôi phục tinh hoa văn hoá xán lạn Cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, xây dựng một nền văn hoá mới, đề cao giá trị chân chính của con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học kỹ thuật..
- Hoạt động 7: cá nhân.
- GV nêu câu hỏi: Nêu những thành tựu của Văn hoá phục hưng?.
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi..
- GV bổ sung và chốt ý: Thời đại Văn hoá Phục hưng có những tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật và hội hoạ với các nhà khoa học, nhà văn, thơ, hoạ sĩ và những tác phẩm tiêu biểu: Ra-bơ-le vừa là nhà văn vừa là nhà y học.
- Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng?.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi..
- Đồng thời nhấn mạnh thực chất của phong trào văn hoá phục hưng là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng..
- Đây là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng..
- Hoạt động 8: Làm việc cá nhân.
- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến cải cách tôn giáo?.
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi..
- GV nhận xét bổ sung và chốt ý: Chính sự phản động, ngăn cản hoạt động của Giáo Hội đới với giai cấp tư sản đã dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cải cách tôn giáo..
- GV trình bày và phân tích kết hợp với việc chỉ trên bản đồ Châu Âu về địa điểm các nước diễn ra phong trào cải cách tôn giáo:.
- Phong trào cải cách tôn giáo diễn ra khắp các nước Tây Âu.
- Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
- a) Cải cách tôn giáo.
- Nguyên nhân: Sự phản động, ngăn cản hoạt động của Giáo hội đối với giai cấp tư sản đã đến sự bùng nổ của phong trào cải cách tôn giáo..
- Nét chính về phong trào: diễn ra khắp các nước Tây Âu, đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ, sau đó Là Bỉ, Hà Lan, Anh.
- Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu-thơ ở Đức và của Can-vanh tại thuỵ sĩ..
- GV kết hợp với việc giới thiệu tranh ảnh về hai nhà cải cách tôn giáo Lu-thơ và Can- vanh..
- GV nêu câu hỏi: Đặc điểm của cải cách tôn giáo?.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhấn mạnh, cải cách được nhân dân ủng.
- Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến..
- Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá Châu Âu phát triển cao hơn..
- b) Chiến tranh nông dân Đức Nguyên nhân:.
- Chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự vươn lên của giai cấp tư sản..
- Nông dân bị áp bức bóc lột nặng.
- nề, do tiếp thu tư tưởng cải cách tôn giáo..
- Từ mùa xuân 1524 cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân thực sự..
- Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào là Tô-mát Muy-xe..
- Hoạt động 9: Làm việc cá nhân.
- GV Nêu câu hỏi: Ý nghĩa của cải cách Tôn Giáo và Văn Hoá Phục Hưng?.
- Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá Châu.
- Phong trào nông dân đã giành thắng lợi bước đầu, đã đi đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến..
- Hoạt động 10: Làm việc cá nhân.
- GV nêu câu hỏi: Tại sao diễn ra cuộc chiến tranh nông dân Đức?.
- GV trình bày và phân tích: sau cải cách tôn giáo nền kinh tế Đức, thấp kém, chậm phát triển trong cả nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp, chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự vươn lên của giai cấp tư sản..
- Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, do tiếp thu tư tưởng cải cách tôn giáo..
- Từ mùa xuân 1524 cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân thật sự.
- Là một sự kiện Lịch sử lớn lao, nó biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến..
- Phong trào nông dân bị thất bại..
- Hoạt động 11: Cá nhân.
- GV nêu câu hỏi: Nêu ý nghĩa của chiến tranh nông dân Đức?.
- HS dọc SGK tự trả lời câu hỏi..
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: Là một sự kiện Lịch sử lớn lao, nó biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến.
- Kiểm tra nhận thức của HS đối với bài học thông qua các câu hỏi ở đầu giờ học: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Các cuộc phát kiến địa lý đó diễn ra như thế nào? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý ra sao? Nguyên nhân, nội dung phong trào Văn hoá Phục Hưng? Nguyên nhân, diễn biến cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân?.
- Dặn dò: Học bài cũ., Trả lời câu hỏi trong SGK..
- Lập bảng thống kê về phong trào Văn hoá Phục Hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức theo nội dung:.
- Tên phong trào Nguyên nhân.
- Văn hoá Phục hưng.
- Cải cách tôn giáo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt