« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THÀNH ĐỒNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn Ban chỉ đạo, Văn phòng điều phối Nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn và các ban nghành liên quan, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cũng nhu cung cấp số liệu minh họa, giúp tôi hoàn thành tốt nội dung học tập cũng như nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian qua.
- 1 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI.
- Làng nghề ở Việt Nam.
- Vai trò của làng nghề và những nhân tố tác động đến sự phát triển của làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
- Vai trò của làng nghề trong quá trình xây dựng NTM.
- Những nhân tố tác động đến sự phát triển của làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
- Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong phát triển làng nghề.
- Kinh nghiệm phát triển làng nghề của tỉnh Nghệ An.
- Kinh nghiệm phát triển làng nghề của tỉnh Quảng Bình.
- Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở Thanh Hóa.
- Những vấn đề rút ra cho Hà Tĩnh về phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ở Hà Tĩnh ảnh hƣởng đến sự phát triển các làng nghề.
- Chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, UBND tỉnh Hà Tĩnh về phát triển làng nghề.
- Thực trạng phát triển làng nghề ở Hà Tĩnh.
- Số lượng và phân bố các làng nghề.
- 36 Nguồn: Chi cục phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2015.
- Vốn SXKD và hình thức tổ chức KD ở các làng nghề.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm ở các làng nghề.
- Thiết bị và công nghệ sản xuất ở các làng nghề.
- Kết quả SXKD và thu nhập của lao động ở các làng nghề.
- Đánh giá thực trạng làng nghề ở Hà Tĩnh trong quá trình xây dựng nông thôn mới và những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
- 47 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÀNG NGHỀ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ TĨNH.
- Phƣơng hƣớng phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh.
- Giải pháp phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề.
- Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho việc phát triển làng nghề.
- Tạo nguồn vốn cho phát triển sản xuất ở làng nghề.
- Kết hợp các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh ở làng nghề.
- Mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề.
- Hoàn thiện một số chính sách để phát triển nghề, làng nghề và xây dựng nông thôn mới.
- 78 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ TTCN Tiểu thủ công nghiệp CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa CN Công nghiệp LNTT Làng nghề truyền thống HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân NTM Nông thôn mới MTQG Mục tiêu quốc gia BCĐ Ban chỉ đạo QĐ Quyết định NQ Nghị quyết VH - XH Văn hóa - xã hội KT - XH Kinh tế - xã hội HTX Hợp tác xã NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn KH-CN Khoa học - Công nghệ KN-KL Khuyến nông - Khuyến lâm DN Doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn DV Dịch vụ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số làng nghề của các huyện, thành phố, thị xã ở Hà Tĩnh.
- 37 Bảng 2.2: Số lượng làng nghề được công nhận các năm.
- 38 Bảng 2.3 Thu nhập bình quân đầu người tại các làng nghề.
- 49 Bảng 2.4: Số lượng các làng nghề ở Hà Tĩnh phân theo nghề.
- 78 Bảng 2.6: Kết quả sản xuất của các làng nghề phân theo nhóm nghề.
- 79 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Số lượng làng nghề qua các năm tại Hà Tĩnh.
- 38 Hình 2.2 Tỷ lệ các làng nghề tại Hà Tĩnh.
- 41 Hình 2.3 Tỷ lệ các hình thức vốn để xây dựng làng nghề.
- 42 Hình 2.4 Hình thức tổ chức sản xuất ở các làng nghề.
- 43 Hình 2.5 Tiêu thụ theo thị trường các sản phẩm của làng nghề.
- 44 Hình 2.6 Doanh thu của các làng nghề qua các năm.
- 46 Hình 2.7 Số lượng lao động của các làng nghề qua các năm.
- Việc phát triển CN - TTCN liên quan trực tiếp đến nhiều tiêu chí quan trọng khác như: Mức thu nhập bình quân đầu người, cơ cấu lao động và hình thức tổ chức sản xuất.
- Vì vậy, địa phương nào có làng nghề phát triển, sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi cho lộ trình xây dựng thôn mới.
- Chính vì vậy, việc xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển làng nghề, nhất là làng nghề truyền thống có ý nghĩa rất lớn cả về kinh tế lẫn xã hội.
- Bên cạnh đó tạo việc làm, giúp người nông dân có thêm thu nhập chính đáng vào chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn, góp phần bảo tồn nghề truyền thống là mục tiêu của các làng nghề hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, gia công hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống ở địa bàn nông thôn hướng đến.
- Trong những năm gần đây, mặc dù các cấp chính quyền ở Hà Tĩnh đã có những chính sách đầu tư phát triển các làng nghề như đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch khu sản xuất tập trung, phát triển các ngành nghề phụ trợ trong các làng nghề nhưng các làng nghề vẫn gặp rất nhiều khó khăn, như: Sản xuất còn nhỏ, lẻ theo kiểu hộ gia đình, chưa có khu vực sản xuất tập trung.
- thu nhập trong các làng nghề và các cơ sở sản xuất chưa đủ sức thu hút người lao động đặc biệt đối với lao động có tay nghề cao và các nghệ nhân.
- môi trường tại các làng nghề và nhiều cơ sở 2 sản xuất chưa được quan tâm đúng mức.
- Do đó chưa tạo điều kiện để thu hút hết lực lượng lao động cũng như sử dụng hết khả năng tay nghề của người thợ nhằm phát huy tối đa tiềm năng kinh tế vốn có ở các làng nghề.
- Vì vậy, việc phát triển các nghề và làng nghề nông thôn cũng như các cụm CN-TTCN làng nghề có ý nghĩa quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà còn góp phần ổn định chính trị xã hội ở khu vực nông thôn.
- Tìm hiểu tình hình làng nghề ở Hà Tĩnh để đánh giá đúng thực trạng phát triển làng nghề ở đây trong thời gian qua và đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
- Vì vậy, vấn đề: “Phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh” được tác giả chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
- Tình hình nghiên cứu Vấn đề làng nghề đã được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau: Đề tài “Nghề và làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An” (1998) do Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Hội văn nghệ Dân gian Nghệ An phối hợp nghiên cứu (PGS.
- Luận văn “Khôi phục và phát triển làng nghề ở vùng nông thôn đồng bằng Sông Hồng - Thực trạng và giải pháp” của Thạc sĩ Vũ Thị Hà năm 2002.
- Đề tài tốt nghiệp chương trình lý luận chính trị cao cấp “Phát triển làng nghề truyền thống trong nền kinh tế thị trường hiện nay trên địa bàn huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh” của Thạc sĩ Nguyễn Quốc Hải năm 2006.
- Luận văn “Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và PTNT với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam” của Thạc sĩ Trần Văn Hiến năm 2006.
- 3 Như vậy, các công trình nghiên cứu trên đã góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề làng nghề.
- Việc nghiên cứu vấn đề phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh là vấn đề mới, quan trọng và cần thiết đối với thực tiễn ở tỉnh Hà Tĩnh.
- Như vậy, luận văn là một công trình khoa học độc lập, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề ở Hà Tĩnh, đối chiếu với thực trạng làng nghề ở Hà Tĩnh thời gian qua, đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh trong thời gian tới.
- Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển làng nghề, chỉ ra thực trạng làng nghề ở Hà Tĩnh thời gian qua, tìm ra các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đưa ra phương hướng, các giải pháp phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về làng nghề.
- Phân tích thực trạng, đánh giá thành công và hạn chế của các làng nghề ở Hà Tĩnh hiện nay.
- Đề ra phương hướng, giải pháp để tiếp tục phát triển của các làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh trong thời gian tới.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các làng nghề ở tỉnh Hà Tĩnh.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu làng nghề ở Hà Tĩnh.
- quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam để nghiên cứu vấn đề làng nghề ở Hà Tĩnh.
- luận văn kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học về vấn đề làng nghề trước đây để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
- Những đóng góp mới của đề tài Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về làng nghề.
- Phân tích thực trạng, đánh giá những thành công và hạn chế các làng nghề ở Hà Tĩnh hiện nay.
- Chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến các làng nghề ở Hà Tĩnh, từ đó đề ra phương hướng, giải pháp để tiếp tục phát triển của các làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh thời gian tới.
- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
- Chương 2: Thực trạng các làng nghề ở Hà Tĩnh.
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp cơ bản để tiếp tục phát triển của các làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh.
- 5 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.
- Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn.
- tư vấn sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực ngành nghề nông thôn [3].
- Truyền thống thể hiện tính kế thừa là chủ yếu, tuy nhiên cũng có sự phát triển theo lịch sử.
- Theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì: “Nghề truyền thống là nghề đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền” [1].
- Trong những làng nghề truyền thống, đa số người dân đều hành nghề truyền thống đó.
- Ngoài ra, họ còn có thể phát triển những nghề khác, những nghề này chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với nghề truyền thống.
- Làng nghề Thôn, làng là một thuật ngữ dùng để chỉ là tổ chức dân cư cấp cơ sở tại các vùng nông thôn bao hàm là một tập hợp cộng đồng dân cư trên một vùng lãnh thổ xác định, có khả năng độc lập về kinh tế.
- Làng thuần nông hay còn gọi là làng nông nghiệp, là những làng nghề nông một cách thuần túy.
- Khi nghề thủ công phát triển, số người chuyên làm nghề thủ công và sống được bằng nghề này tăng lên, điều nay diễn ra ngay trong các làng quê và đó là cơ sở cho sự tồn tại của các làng nghề ở nông thôn [17].
- 7 Từ những luận điểm và lý luận trên đã có nhiều định nghĩa về làng nghề được đưa ra.
- Đề tài sử dụng khái niệm làng nghề theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: “Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau” [1.
- Thực tế cho thấy “Làng nghề” là một tập hợp từ thể hiện một không gian vùng quê nông thôn, ở đó có những hộ thuộc một số dòng tộc nhất định sinh sống.
- Trong các làng nghề này tồn tại đan xen nhiều mối quan hệ kinh tế, xã hội phong phú và phức tạp.
- Làng nghề là những làng ở nông thôn có những nghề phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số hộ, số lao động và thu nhập so với nghề nông [19.
- Như vậy, khái niệm làng nghề có thể bao gồm những nội dung chính sau: “Làng nghề là một thiết chế KT-XH ở nông thôn, được cấu thành bởi hai yếu tố làng và nghề, tồn tại trong một không gian địa lý nhất định trong đó bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống bằng nghề thủ công là chính, giữa họ có mối liên kết chặt chẽ về KT-XH và văn hóa” [23.
- Xét về mặt định tính, làng nghề ở nông thôn nước ta được hình thành và phát triển do yêu cầu của phân công lao động và chuyên môn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và chịu sự tác động mạnh của nông nghiệp và nông thôn Việt Nam với những đặc trưng của nền văn hóa lúa nước và nền kinh tế hiện vật, sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc.
- Xét về mặt định lượng, làng nghề là những làng mà ở đó có số người chuyên làm nghề thủ công nghiệp và sống chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ nghề đó chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng dân số của làng.
- Ngày nay, làng nghề được hiểu theo nghĩa rộng, không bó hẹp trong phạm vi hành chính của một làng mà gồm một hoặc một số làng cùng một tiểu vùng, cùng địa lý kinh tế, cùng sản xuất một chủng loại hàng hóa truyền thống hoặc cùng kinh doanh liên quan đến một nghề phi nông nghiệp và có quan hệ mật thiết với nhau về kinh tế - xã hội.
- Ngành nghề phi nông nghiệp ở các làng nghề cũng được mở rộng, bao gồm các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp như: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống có quy mô vừa và nhỏ, với các thành phần kinh tế và các tổ chức kinh doanh như: hộ sản xuất, tổ hợp, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
- Làng nghề truyền thống Khái niệm làng nghề truyền thống (LNTT) được khái quát dựa trên hai khái niệm nghề truyền thống và làng nghề nêu trên.
- Theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: “Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống được hình thành từ lâu đời” [1].
- LNTT phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống theo quy định [1].
- Làng nghề mới Làng nghề mới là những làng có ngành nghề phát triển trong những năm gần đây, chủ yếu do sự lan tỏa từ làng nghề truyền thống hoặc do sự du nhập trong quá trình hội nhập giữa các vùng và giữa các nước [1].
- Ngay các làng nghề truyền thống cũng có sự đan xen giữa nghề mới và nghề truyền thống.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt