« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược phát triển thị trường rau trồng trên cát của công ty cổ phần Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (MITRACO) Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỊ THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG RAU TRỒNG TRÊN CÁT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH (MITRACO) TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- CAO TÔ LINH HÀ NỘI - 2016 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 iLỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Trần Thị Thảo, học viên lớp cao học 14BQTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội khóa .
- Tác giả Trần Thị Thảo Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 iiLỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Viện Kinh tế và Quản lý- Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt hai năm qua.
- Xin chân thành cảm ơn các anh/chị/em đồng nghiệp tại Hội nông dân tỉnh Hà Tĩnh và Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (MITRACO) đã nhiệt tình đóng góp ý kiến, hỗ trợ, cung cấp thông tin và tài liệu hết sức quý báu cho bản luận văn này.
- Xin chân thành cảm ơn! Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 iiiMỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
- Kết cấu của luận văn.
- 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG.
- Tổng quan về chiến lược.
- Khái niệm chiến lược.
- Phân loại chiến lược.
- Chiến lược thị trường.
- Tổng quan về thị trường.
- Nội dung của chiến lược thị trường.
- Các bước xây dựng chiến lược thị trường.
- Bước 3: Lựa chọn định hướng phát triển thị trường dựa trên ma trận SWOT.
- 25 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 ivCHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC CĂN CỨ CHO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG RAU TRỒNG TRÊN CÁT CỦA MITRACO.
- Tổng quan về Công ty Cổ phần Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (MITRACO.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của MITRACO.
- 82 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG RAU TRỒNG TRÊN CÁT Ở CÔNG TY MITRACO HÀ TĨNH.
- Căn cứ lựa chọn chiến lược thị trường cho sản phẩm rau trồng trên đất cát tại Công ty MITRACO Hà Tĩnh.
- Định hướng Chiến lược phát triển thị trường cho sản phẩm rau trồng trên đất cát tại Công ty MITRACO Hà Tĩnh đến năm 2020.
- Xu hướng thị trường sản phẩm rau trồng trên đất cát của MITRACO đến năm 2020.
- Chiến lược thị trường sản phẩm rau trồng trên đất cát của công ty MITRACO.
- Phân đoạn thị trường sản phẩm rau trồng trên đất cát của Công ty MITRACO Hà Tĩnh.
- 93 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 v3.2.2.
- Lựa chọn thị trường mục tiêu.
- Chiến lược thị trường tiêu thụ cho sản phẩm rau trồng trên đất cát của Công ty MITRACO.
- Điều kiện thực hiện chiến lược thị trường cho sản phẩm rau trồng trên cát của Công ty MITRACO Hà Tĩnh.
- Tăng cường công tác nghiên cứu và dự báo thị trường.
- Xây dựng và nâng cao hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm rau trồng trên đất cát.
- 110 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 viDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Anh ASEAN : Cộng đồng chung các nước Đông Nam Á EU : Cộng đồng chung các nước Châu Âu EIU : Economist Intelligence Unit (EIU) là một doanh nghiệp độc lập thuộc Tập đoàn Economist cung cấp những dịch vụ dự đoán và cố vấn qua nghiên cứu và phân tích.
- FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP : Tổng Sản Phẩm Quốc Nội IT : Công nghệ Thông tin MITRACO : Tên riêng của công ty Cổ phần Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh MITRACOFOOD: Cửa hàng kinh doanh thực phẩm của Mitraco PR : Quan hệ công chúng WTO : Tổ chức thương mại Thế giới USD : Đô la Mỹ Từ viết tắt tiếng Việt BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm tự nguyện CBCNV : Cán bộ Công nhân viên HNKTQT : Hội nhập kinh tế Quốc tế KTQT : Kinh tế quốc tế RAT : Rau an toàn Rau : Bao gồm rau, củ, quả nói chung TP : Thành phố VND : Việt Nam Đồng XTTM : Xúc tiến thương mại Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 viiDANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận SWOT.
- 24 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động SXKD của Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh 3 năm 2012-2015.
- 54 Bảng 2.5: Cơ cấu trình độ lao động của công ty MITRACO.
- Tình hình tài sản và nguồn vốn của Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh qua 3 năm (2012-2015.
- 59 Bảng 2.8: Danh mục các loại rau chính của công ty MITRACO.
- 62 Bảng 2.9: Bảng giá một số loại rau, củ quả của công ty.
- 91 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 viiiDANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.
- 17 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Khoáng sản & Thương Mại Hà Tĩnh.
- 65 Hình 2.5: Sơ đồ các cấp độ cấu thành sản phẩm rau trồng trên đất cát của MITRACO.
- 67 Hình 2.6: Logo và Slogan nhận diện sản phẩm rau trồng trên cát của MITRACO.
- 69 Bảng 2.7: Phân tích SWOT.
- 78 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 1PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Thị trường chính là đối tượng chủ yếu dẫn dắt hành động các các doanh nghiệp thông qua các nhu cầu của nó.
- Để tồn tại và hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì bắt buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới thị trường, mà cụ thể là giải pháp phát triển thị trường.
- Việc phân tích thị trường và áp dụng các giải pháp phát triển thị trường có tính chất quyết định thành công hay thất bại trong kinh doanh, quyết định việc doanh nghiệp có giữ vững và khai thác được thị trường hay không.
- Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 2Trước bối cảnh đó, Công ty cổ phần Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (MITRACO) đã mở rộng đầu tư sản xuất rau trên cát.
- Do đó, sản phẩm rau trồng trên đất cát sẽ phải chịu sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt trên thị trường nông sản hiện nay.
- Chính vì những lý do đó, tôi chọn để tài “Chiến lược phát triển thị trường rau trồng trên cát của Công ty cổ phần Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (MITRACO) Hà Tĩnh” 2.
- Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm ra các giải pháp phát triển thị trường rau trồng trên cát cho Công ty cổ phần Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (MITRACO).
- Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chiến lược phát triển thị trường.
- Phạm vi nghiên cứu Không gian: Thị trường rau,các hoạt động phát triển thị trường và liên quan tại Công ty MITRACO- Hà Tĩnh.
- Thời gian: Phân tích thị trường và chiến lược thị trường của của Công ty MITRACO- Hà Tĩnh từ năm và đề xuất chiến lược thị trường đến năm 2020 4.
- Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu Phương pháp này được tiến hành nhằm mục đích thu thập các loại thông tin sau: Cơ sở lý luận về thị trường và chiến lược thị trường Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 3Các nguồn dữ liệu * Dữ liệu thứ cấp: Các tài liệu, giáo trình về thị trường, chiến lược thị trường, chiến lược kinh doanh, kinh tế học và quản trị chiến lược.
- Báo cáo Tổng quan của Công ty MITRACO- Hà Tĩnh từ năm Dữ liệu sơ cấp: được lấy từ kết quả điều tra, khảo sát nhu cầu của khách hàng về sản phẩm rau trồng trên cát, các kênh phân phối.
- kết quả phỏng vấn đối với lãnh đạo, cán bộ quản lý tại Công ty về thị trường và chiến lược thị trường cho sản phẩm rau trồng trên cát.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp Phương pháp này được sử dụng để phân tích thực trạng của công tác thị trường, chiến lược thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thị trường tại Công ty.
- Tổng hợp đánh giá thực trạng và định hướng phát triển thị trường trong tương lai, từ đó xây dựng chiến lược thị trường cho sản phẩm rau trồng trên cát của Công ty MITRACO- Hà Tĩnh 4.3.
- Phân tích theo phương pháp SWOT Với kết quả phân tích và dự báo môi trường bên trong của Công ty, đánh giá mức độ và xu hướng tác động của các yếu tố thuộc môi trường bên trong để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty.
- Với kết quả phân tích và dự báo môi trường bên ngoài của Công ty, chúng ta xác định được khả năng xuất hiện cũng như mức độ tác động của các cơ hội và nguy cơ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Qua phân tích đánh giá các cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của Công ty trong thời gian gần đây để xây dựng chiến lược thị trường cho Công ty, khai thác tốt các cơ hội, hạn chế rủi ro và khắc phục các yêu kém.
- Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 45.
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 5.1.
- Về lý luận Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về thị trường và chiến lược thị trường, các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng chiến lược trong kinh tế thị trường và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Trên cơ sở đó chỉ ra cách thức vận dụng các lý luận về chiến lược thị trường để xây dựng một chiến lược phát triển sản phẩm rau trồng trên cát Công ty MITRACO- Hà Tĩnh 5.2.
- Về thực tiễn Luận văn hy vọng có thể giúp cho Ban lãnh đạo Công ty MITRACO- Hà Tĩnh có cái nhìn rõ hơn về thực trạng của công tác tiêu thụ sản phẩm rau trồng trên cát, những điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng đó và từ đó xây dựng chiến lược thị trường của sản phẩm rau trồng trên cát tại Công ty.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phẩn Mở đầu.
- Luận văn gồm ba chương: Chương I: Tổng quan cơ sở lý luận về chiến lược phát triển thị trường.
- Chương II: Phân tích và đánh giá thực trạng các căn cứ cho phát triển thị trường rau trồng trên cát của Công ty Mitraco Hà Tĩnh.
- Chương III: Chiến lược phát triển thị trường rau trồng trên cát ở Công ty Mitraco Hà Tĩnh.
- Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 1.1.
- Tổng quan về chiến lược 1.1.1.
- Khái niệm chiến lược Khái niệm chiến lược có tư thời Hy Lạp cổ đại.
- Thuật ngữ “chiến lược” được coi như một nghệ thuật chỉ huy nhằm giành thắng lợi của một cuộc chiến tranh.
- Xuất phát từ thuật ngữ dùng trong quân sự, “chiến lược” đã dần được sử dụng phổ biến trong kinh doanh.
- Yếu tố bất ngờ mang lại nhiều lợi thế cạnh tranh lớn lao trong các chiến lược kinh doanh.
- Các hệ thống thông tin cung cấp dữ liệu về các đối thủ hay các chiến lược và nguồn lực của đối thủ cạnh tranh cũng vô cùng quan trọng.
- Thuật ngữ “chiến lược” thường được dùng theo 3 nghĩa phổ biến.
- Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 6Sự xuất hiện khái niệm chiến lược phát triển thị trường không chỉ đơn thuần là vay mượn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết phản ánh thực tiễn khách quan của quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
- Do có các cách tiếp cận khác nhau về chiến lược mà các quan niệm về chiến lược được đưa ra cũng khác nhau, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chung, thống nhất về phạm trù này.
- Có thể nêu có một số khái niệm như sau: Năm 1962, Chandler- một trong những nhà khởi xướng những và phát triển các lý thuyết về quản lý chiến lược- định nghĩa:“Chiến lược là yếu tố quyết định mục tiêu dài hạn của tổ chức, và sự chấp nhận chuỗi các hành động cũng như phân bổ nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này” (Prof.
- Ông định nghĩa: “Chiến lược là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và điểm yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa.” (Prof.
- “Chiến lược là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các hoạt động của doanh nghiệp” (Prof.
- “Chiến lược là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh” (M.Porter, 1980) “Chiến lược là nhằm phác hoạ những quỹ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu dài, xung quanh quỹ đạo đó có thể sắp đặt những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp” (Alain Charles Martinet, 1983).
- “Chiến lược được định ra như là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt hoặc hướng doanh nghiệp đi đến mục tiêu mong muốn.
- Arnold, Bopby G.Bizrell trong cuốn “Chiến lược và sách lược kinh doanh.
- Theo quan điểm Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Trần Thị Thảo MSHV: CB140818 7của tác giả, để hiểu rõ và chung nhất, bao hàm các nội dung thì có thể hiểu: Chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp là đường lối hoạt động và kế hoạch tổ chức phối hợp các nguồn lực của doanh nghiệp phù hợp với biến động của thị trường, tạo ra lợi thế cạnh tranh nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn trong kinh doanh của doanh nghiệp.
- Như vậy, theo định nghĩa này thì điểm đầu tiên của chiến lược phát triển thị trường có liên quan tới các mục tiêu của Doanh nghiệp.
- Có điều những chiến lược phát triển thị trường khác nhau sẽ xác định những mục tiêu khác nhau tuỳ thuộc vào chủng loại, đặc điểm, thời kỳ kinh doanh của từng sản phẩm của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, việc xác định, xây dựng và quyết định chiến lược thị trường hướng mục tiêu là chưa đủ mà nó đòi hỏi mỗi chiến lược cần đưa ra những hành động hướng mục tiêu cụ thể, hay còn gọi là cách thức làm thế nào để đạt được mục tiêu đó.
- Phân loại chiến lược Có nhiều cách để phân loại chiến lược  Căn cứ theo phạm vi chiến lược.
- Chiến lược chung (hay chiến lược tổng quát): đề cập những vấn đề quan trọng nhất bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài.
- Chiến lược này quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
- Chiến lược bộ phận: Là loại chiến lược cấp hai.
- Thông thường trong doanh nghiệp, loại này bao gồm chiến lược sản phẩm, giá cả và phân phối, xúc tiến bán hàng.
- Hai loại chiến lược trên liên kết chặt chẽ với nhau thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh.
- Không thể tồn tại một chiến lược kinh doanh và thiếu một trong hai chiến lược trên bởi vì chúng bổ sung cho nhau để giải quyết các mục tiêu quan trọng, sống còn của doanh nghiệp.
- Căn cứ theo nội dung của chiến lược.
- Chiến lược thương mại + Chiến lược tài chính

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt