« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ ÁI LIÊN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy TS.Nguyễn Danh Nguyên, Viện trưởng Viện Kinh tế và Quản lý - Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến phòng Tài chính – Kế hoạch của UBND thành phố Hà Tĩnh, đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về công tác quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn Thành phố.
- 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP XÃ (NGÂN SÁCH PHƯỜNG, XÃ.
- Tổng quan về ngân sách nhà nước.
- Khái niệm về ngân sách nhà nước.
- 4 1.1.2 Đặc điểm của ngân sách nhà nước.
- 5 1.1.3 Chức năng của ngân sách Nhà nước.
- Quản lý NSNN và phân cấp quản lý NSNN.
- 8 1.2 Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã.
- 11 1.2.1 Tổng quan về ngân sách nhà nước cấp xã.
- 11 1.2.2 Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã (NSX.
- 13 1.3 Quản lý chi ngân sách cấp xã.
- 17 1.3.2 Những tiêu chí đánh giá công tác quản lý chi ngân sách xã.
- 24 TÓM TẮT CHƯƠNG I Chương 2: PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH PHƯỜNG, XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH Giới thiệu tổng quan về thành phố Hà Tĩnh.
- 29 2.2 Thực trạng quản lý NSNN trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh.
- 32 2.2.1 Mô hình tổ chức quản lý NSNN trên địa bàn Thành phố.
- 32 2.2.2 Phân cấp quản lý NSNN cho phường, xã của Thành phố.
- 36 2.2.3 Kết quả thực hiện NSNN trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2013-2015.
- Phân tích công tác quản lý chi ngân sách phường, xã trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh.
- Phân tích công tác lập dự toán chi ngân sách phường, xã.
- 42 2.3.2 Phân tích công tác chấp hành dự toán chi ngân sách phường, xã.
- 52 Đơn vị tính: triệu đồng Phân tích công tác kế toán chi và quyết toán chi ngân sách xã.
- 67 2.3.4 Phân tích công tác kiểm tra việc chấp hành chi ngân sách xã.
- 69 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh.
- 72 2.4.1 Những kết quả đạt được về công tác quản lý chi NSX.
- 72 2.4.2 Những hạn chế yếu kém về công tác quản lý chi NSX.
- 74 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH .
- Định hướng phát triển của thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020.
- Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Tĩnh.
- 78 3.1.2 Định hướng và mục tiêu cụ thể về quản lý ngân sách xã.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSX trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh.
- Hoàn thiện công tác lập dự toán chi NSX.
- Hoàn thiện công tác chấp hành chi NSX.
- Hoàn thiện công tác kế toán, quyết toán và kiểm tra NSX.
- 86 3.2.4 Nâng cao trình độ cho các tổ chức và cá nhân quản lý NSX.
- 89 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý NSX.
- 95 TÓM TẮT CHƯƠNG III KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nội dung Ghi chú 1 NSNN Ngân sách Nhà nước 2 NSX Ngân sách xã, phường 3 BTXH Bảo trợ xã hội 4 KTXH Kinh tế xã hội 5 NS Ngân sách 6 NSTW Ngân sách Trung ương 7 NSĐP Ngân sách địa phương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp thu chi ngân sách toàn thành phố (thành phố+ xã) giai đoạn 2013-2015.
- 40 Bảng 2.2: Tổng hợp dự toán chi ngân sách xã giai đoạn 2013- 2015.
- 46 Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả chi ngân sách xã 2013-2015.
- 54 Bảng 2.4: Tổng hợp thực hiện dự toán chi từng xã phường giai đoạn 2013-2015.
- 58 Bảng 2.6: Cân đối chi ngân sách của các xã năm 2013- 2015.
- 7 Hình 1.2: Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính - kế toán ngân sách xã.
- 15 Hình 1.3: Sơ đồ quá trình tổ chức thực hiện chi ngân sách xã.
- 20 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức phòng TC-KH Thành phố Hà Tĩnh.
- Đây là cấp chính quyền cơ sở, nơi trực tiếp nắm bắt, giải quyết các nguyện vọng của nhân dân, trực tiếp lãnh đạo và tổ chức triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống.
- Ngân sách cấp xã ( phường, xã) gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền nhà nước cấp xã, là nguồn cung cấp phương tiện vật chất để chính quyền cấp xã hoạt động, lãnh đạo nhân dân triển khai thực hiện các chính sách, pháp luật của Nhà nước và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - quốc phòng tại địa phương.
- Vì vậy, việc quản lý, sử dụng nguồn ngân sách cấp xã một cách tiết kiệm, có hiệu quả, công khai, minh bạch và khoa học là rất cần thiết, là yêu cầu khách quan trong công tác quản lý ngân sách xã và trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương.
- Trong thời gian qua, mặc dù đã được sự quan tâm của các sở, ban, ngành và các cấp chính quyền địa phương trong việc tăng cường hoạt động quản lý ngân sách xã trên địa bàn.
- Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động quản lý ngân sách cấp xã hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, đòi hỏi cần phải được chấn chỉnh kịp thời, đặc biệt là trong công tác lập dự toán, quản lý điều hành, quyết toán và thực hiện việc công khai, minh bạch trong hoạt động ngân sách cấp xã.
- Trước thực trạng quản lý đối với ngân sách phường, xã trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh như hiện nay.
- thực hiện các văn bản hướng dẫn của Tỉnh của Sở Tài chính.
- Chương trình hành động của thành phố trong việc thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2015-2020 đã đề ra.
- khung chương trình công tác của Phòng Tài chính- Kế hoạch thành phố Hà Tĩnh, tôi đã chọn vấn đề: “Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh”, làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
- Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về ngân sách xã và quản lý chi ngân sách xã, phường ( ngân sách cấp xã.
- Phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh trong giai đoạn đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý chi ngân sách phường, xã trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách phường, xã trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, góp phần làm công khai, minh bạch trong công tác quản lý ngân sách cấp xã, tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, xây dựng chính quyền cơ sở trong sạch, vững mạnh.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chi ngân sách cấp xã - Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015 và định hướng đến năm 2020.
- Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê thông qua số liệu đã thu thập mô tả quy mô thu, chi…một cách tổng thể cũng như đối với từng chỉ tiêu của ngân sách xã, phường từ đó so sánh, đưa ra một số nội dung thu để phân tích quá trình quản lý chi NSX qua các năm, tính đến sự cân đối ngân sách.
- Nắm bắt thực tế tình hình thực hiện, quản lý chi ngân sách của các xã, phường trên địa bàn thành phố thông qua cán bộ phòng Tài chính- Kế hoạch và kế toán ngân sách để đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã, phường thời gian qua.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách cấp xã ( ngân sách phường, xã).
- 2 - Chương 2: Phân tích công tác quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh.
- 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP XÃ ( NGÂN SÁCH PHƯỜNG, XÃ) 1.1.
- Tổng quan về ngân sách nhà nước 1.1.1.
- Khái niệm về ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước (NSNN) là phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử.
- Sự hình thành và phát triển của NSNN gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ trong các phương thức sản xuất do Nhà nước trực tiếp quản lý.
- Nói cách khác, sự ra đời và phát triển của Nhà nước cùng với sự tồn tại của nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ là những tiền đề cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của NSNN.
- Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và Nhà nước”, F.Ăngghen đã chỉ ra rằng: Nhà nước ra đời trong cuộc đấu tranh của xã hội có giai cấp.
- Nhà nước xuất hiện với tư cách là cơ quan công quyền để duy trì và phát triển xã hội.
- Để thực hiện chức năng đó, Nhà nước đã ấn định các thứ thuế, bắt buộc mọi tổ chức và thành viên trong xã hội phải đóng góp để lập ra quỹ tiền tệ riêng có của Nhà nước (quỹ NSNN) để chi tiêu cho bộ máy Nhà nước, quân đội, cảnh sát.
- Các khoản thu thuế không đảm bảo được nhu cầu chi tiêu, buộc Nhà nước phải vay nợ bằng cách phát hành công trái để bù đắp sự thiếu hụt của NSNN.
- Các nguồn thu đều được nộp vào một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước.
- Luật NSNN ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quản lý và điều hành về tài chính, ngân sách của nước ta.
- Để phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước ta trong quá trình hội nhập và phát triển của giai đoạn hiện nay, năm 2002 nước ta đã ban hành Luật NSNN mới, tại Điều 1 của Luật này đã đưa ra rằng: “Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước”.
- Hiện nay có Luật ngân sách mới, có hiệu lực từ ngày 1/1/2017.
- 1.1.2 Đặc điểm của ngân sách nhà nước - NSNN là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia.
- Nét riêng của 5 NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước được chia thành nhiều quỹ nhỏ, có tác dụng riêng và được dùng cho những mục đích đã định trước.
- Hoạt động thu, chi của NSNN được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.
- 1.1.3 Chức năng của ngân sách Nhà nước NSNN có một vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước.
- Chức năng, vai trò của NSNN luôn gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước và nó tuỳ thuộc vào từng thời kỳ, từng giai đoạn khác nhau mà có những biểu hiện khác nhau và luôn thể hiện ba chức năng chính.
- cung cấp các phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, đảm bảo an ninh quốc gia, giữ vững trật tự an toàn xã hội, đảm bảo phát triển đời sống kinh tế - xã hội của đất nước.
- Là công cụ tài chính quan trọng để quản lý điều chỉnh các hoạt động kinh tế xã hội của đất nước.
- Chức năng kiểm tra: Xuất phát từ mối quan hệ mật thiết của NSNN với các khâu trong hệ thống tài chính quốc gia, xuất phát từ lợi ích chung, NSNN kiểm tra các hoạt động tài chính trong việc làm nghĩa vụ nộp thuế, các khoản phải nộp, việc sử dụng các nguồn tài chính Nhà nước, sử dụng các tài sản quốc gia và việc thực hiện luật pháp, chính sách về ngân sách cũng như các pháp luật, chính sách có liên quan khác.
- Kiểm tra của NSNN gắn chặt với quyền lực của hệ thống hành chính Nhà nước.
- nó là một loại kiểm tra đơn phương theo hệ thống thứ bậc cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính Nhà nước các cấp về nghĩa vụ phải thực hiện đối với ngân sách cũng như việc sử dụng vốn, kinh phí, tài sản của Nhà nước.
- Như vậy, 6 kiểm tra của NSNN đối với hoạt động tài chính khác là một mặt trong hoạt động quản lý và kiểm tra của Nhà nước, có tác động sâu sắc tới các hoạt động tài chính khác và có vai trò quan trọng góp phần xây dựng một xã hội công bằng, văn minh, dân chủ.
- Tổ chức hệ thống NSNN Việt Nam Theo Luật NSNN, hệ thống NSNN gồm NSTW và ngân sách địa phương.
- NSTW cung ứng nguồn tài chính cho các nhiệm vụ, mục tiêu chung cho cả nước trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hỗ trợ chuyển giao nguồn tài chính cho ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- NSĐP là tên chung để chỉ ngân sách của các cấp chính quyền địa phương phù hợp với địa giới hành chính các cấp.
- Gồm ngân sách tỉnh, ngân sách huyện, NSX Hình 1.1: Sơ đồ mô hình tổ chức NSNN Việt Nam NS QUẬN, HUYỆN, TP TRỰC THUỘC TỈNH, THÀNH PHỐ NS ĐẢNG CSVN, CTN, QH, CP, T.ÁN, VKSND TỐI CAO NS TỈNH, THÀNH PHỐ THUỘC TRUNG ƯƠNG NS BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ NS CƠ QUAN TRỰC THUỘC CÁC BỘ NGÀNH NS XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 7 1.1.5.
- Quản lý NSNN và phân cấp quản lý NSNN 1.1.5.1 Quản lý ngân sách nhà nước NSNN là bảng dự toán thu, chi bằng tiền của Nhà nước trong khoảng thời gian nhất định, nó thường được xác định cho một năm.
- Để thực hiện được năm ngân sách, bao giờ cũng được bắt đầu từ khâu lập dự toán, sau đó tiến hành thực hiện dự toán, sau khi dự toán được thực hiện hoàn thành, để đánh giá được việc dự toán phải tiến hành một khâu gọi là quyết toán ngân sách.
- Việc tiến hành thực hiện ba khâu này trong năm ngân sách khi năm ngân sách kết thúc thì lại tiếp tục bắt đầu năm ngân sách mới, vì vậy hoạt động của ngân sách có tính chu kỳ lặp đi lặp lại và hình thành nên chu trình liên tục của NSNN.
- Quản lý NSNN là quá trình quản lý thực hiện các khâu lập, chấp hành và quyết toán của một chu trình ngân sách.
- Nội dung chủ yếu của quản lý NSNN gồm: a) Lập ngân sách Lập ngân sách nhà nước thực chất là xây dựng dự toán các khoản thu, chi của ngân sách trong một năm ngân sách, lập ngân sách là công việc khởi đầu trong quá trình hình thành ngân sách.
- Căn cứ lập dự toán ngân sách nhà nước.
- Phương hướng, chủ trương, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng của Nhà nước.
- Các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước trong năm.
- Ngoài ra, việc lập dự toán NSNN phải căn cứ vào kết quả phân tích việc thực hiện dự toán ngân sách trong thời gian trước để bổ sung những kinh nghiệm cần thiết cho việc lập dự toán kỳ kế hoạch

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt