« Home « Kết quả tìm kiếm

Nơi làm việc của Bao Thanh Thiên


Tóm tắt Xem thử

- Khai Phong phủ, nơi đây không chỉ gắn với cái tích âm dương kỳ án mà còn là nơi du lịch lý tưởng của du khách..
- Thành phố Khai Phong.
- Khai Phong là một trong 7 cố đô của đất nước Trung Hoa.
- Nền lịch sử lâu đời và văn hóa cổ đại phong phú đã để lại cho cố đô Khai Phong vô số văn vật cổ và danh lam thắng cảnh..
- Khai Phong thị.
- Khai Phong là thành phố trực thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
- Phủ Khai Phong.
- Phủ Khai Phong (Xem video toàn cảnh).
- Nơi đây được gọi là Bao Công Tự, được xây dựng phỏng theo lối kiến trúc cổ thời nhà Tống..
- trưng bày tượng đồng Bao Công, trát đồng và tượng sáp Bao Công xử án, tư liệu sử sách về Bao Công, “Bia ghi danh phủ Khai phong”… với phong cách mộc mạc cổ xưa, không gian trang nghiêm, tĩnh mịch..
- Các hoạt động xã hội ở phủ Khai Phong.
- tại Khai Phong Phủ - nơi vị quan thanh liêm nổi tiếng Bao Công đã sống xưa kia..
- Nơi đây còn lưu giữ tượng Bao Công cao hơn 1m, dáng vẻ khoan thai, nhân hậu được đặt ở giữa sảnh chính.
- Khuôn viên chung của phủ Khai Phong cũng tập hợp những công trình hoành tráng và nhiều khu vườn đẹp, tao nhã..
- Trống kêu oan Đã có rất nhiều người đi truy tìm cổ vật phủ Khai Phong.
- Truyền thuyết Bao Công (xem chi tiết).
- Bao Công tên thật là Bao Chửng, ngoài ra, ông còn được gọi là Bao Thanh Thiên, Bao Thị Chế, Bao Hắc Tử hay Bao Long Đồ.
- Bức họa truyền thần Bao Công.
- Lúc nhỏ, Bao Công đã nổi tiếng là đứa con hiếu thảo, đôn hậu, sống mực thước.
- Nghe tiếng Bao Công tận tụy và thanh liêm, nhà vua cho triệu ông về kinh giao cho chức Trung thừa, rồi lần lượt thăng các chức Giám sát ngự sử, Trực học sĩ Long đồ các, Tam tư Hộ bộ Phó sử, đến Thiên Chương các Thị chế (nên người đời sau còn gọi ông là Bao Thị Chế)..
- Bốn năm sau, ông mới được triệu về kinh nhậm chức Phủ doãn phủ Khai Phong.
- Bao Công đảm nhận ở cuối đời là Xu mật Phó sử, tương đương với chức Phó tể tướng.Năm 1062, ông lâm bệnh mất ở nơi làm việc, hưởng thọ 64 tuổi.
- Tuy nhiên, bí ẩn về cái chết Bao Công cho đến giờ vẫn mang nhiều nghi vấn..
- Hoàng đế Tống Nhân Tông đích thân làm chủ lễ truy điệu, phong cho Bao Công là Lại bộ Thượng thư, ban cho thụy hiệu “Hiếu Túc”, có nghĩa là hiếu đạo và thiết diện vô tư và còn phái một đoàn ngự lâm quân hộ tống linh cửu ông về mai táng ở quê nhà ông..
- Hiện nay đền thờ Bao Công có hai câu liễn: “Lý Oan Ngục, Quan Tiết Bất Thông, Tự Thị Diệm La Khí Tượng.
- Khuôn viên phủ Khai Phong.
- Những truyền thuyết về vị quan thanh liêm Bao Thanh Thiên với Khai Phong Phủ, sẽ mang đến cho Quý Khách một chuyến đi đầy khám phá và thú vị!

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt