« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2016 NGUYỄNTHỊHỒNG NHUNGQUẢNTRỊKINH DOANHKHÓA: 2014B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- NGUYỄN ÁI ĐOÀN Hà Nội – Năm 2016 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung i QTKD2 2014B LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Một số giải pháp hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Hà Nội, ngày………tháng……….năm 2016 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung ii QTKD2 2014B LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn gửi tới toàn bộ ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long trong thời gian qua đã tạo điều kiện cho tôi có thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành kiến thức và hỗ trợ tôi trong việc làm luận văn tốt nghiệp.
- Tôi tin rằng những nghiên cứu trong bài luận văn của mình sẽ phần nào giúp Chi nhánh có cái nhìn tổng quan và hệ thống hơn về hoạt động huy động tiền gửi của Chi nhánh, từ đó góp phần vào sự phát triển Chi nhánh và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- Những vấn đề cơ bản về huy động vốn tại Ngân hàng thƣơng mại.
- Khái niệm Ngân hàng thương mại.
- Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại.
- Nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại.
- Vai trò của hoạt động huy động vốn và các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại.
- Nội dung hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác huy động vốn tại Ngân hàng thƣơng mại.
- Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn tại các Ngân hàng thƣơng mại.
- 44 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung iv QTKD2 2014B CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH THĂNG LONG.
- Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- Quá trình hình thành và phát triển.
- Các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- Phân tích hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- Phân tích các nội dung huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- Kết luận về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- 119 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH THĂNG LONG.
- Định hƣớng phát triển và mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- Định hướng về hoạt động huy động vốn.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và chất lượng dịch vụ kèm theo.
- Đẩy mạnh hoạt động truyền thông.
- Đầu tư đổi mới, hoàn thiện kỹ thuật công nghệ thông tin và trang bị tốt cơ sở vật chất của hoạt động Ngân hàng.
- Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
- 138 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung vi QTKD2 2014B DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam GDV : Giao dịch viên ATM : Máy rút tiền tự động POS : Nơi thực hiện mua bán TK : Tài khoản DN : Doanh nghiệp TGTK :Tiền gửi tiết kiệm TGTT :Tiền gửi thanh toán CN : Cá nhân PGD TMCP : Phòng giao dịch :Thương mại cổ phần BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Maritimebank : Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam GP Bank : Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu VP bank : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu MB Bank : Ngân hàng TMCP Quân Đội SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội PG Bank : Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Dầu Khí Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung vii QTKD2 2014B DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.
- Nội dung nghiên cứu thị trường của Ngân hàng thương mại.
- Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long (2013-2015.
- Tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn (2013-2015.
- Tỷ trọng về tiền gửi của Khách hàng Doanh nghiệp và Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long qua các năm 2013 -2015.
- Tỷ trọng về tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm của Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long qua các năm 2013 -2015.
- Tỷ trọng huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ qua các năm 2013-2015.
- Tỷ trọng huy động vốn theo kỳ hạn qua các năm 2013-2015.
- Tỷ trọng về tiền gửi Không kỳ hạn, Có kỳ hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long qua các năm 2013-2015.
- 57 Bảng 2.9: Tỷ trọng về tiền gửi Không kỳ hạn của Khách hàng Doanh nghiệp và Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long qua các năm 2013-2015.
- Chi phí huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long (2013-2015.
- Chi phí trả lãi/Quy mô nguồn vốn huy động cuả Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long(2013-2015.
- Kết quả khảo sát lý do khách hàng chọn ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- Tỷ trọng huy động vốn của các loại sản phẩm gửi góp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long qua các năm 2013-2015.
- Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của khách hàng về các hình thức huy động cần áp dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2013-2015.
- Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của khách hàng về các kỳ hạn huy động cần áp dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2013-2015.
- Bảng lãi suất huy động một số sản phẩm đang triển khai giai đoạn 2013-2015.
- Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của khách hàng về sự thuận tiện của quy trình giao dịch tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2013-2015.
- Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của khách hàng về thời gian thực hiện giao dịch tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2013-2015.
- Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của khách hàng về sự đón tiếp và hướng dẫn của nhân viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2013-2015.
- Cơ cấu nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thăng Long qua các năm 2013- 2015.
- 108 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung ix QTKD2 2014B DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu trúc sản phẩm do ngân hàng cung cấp.
- 20 Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến định giá của Ngân hàng.
- 21 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- Quy trình gửi tiền tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- 92 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.2: Đánh giá về các kỳ hạn huy động cần áp dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- 80 Biểu đồ 2.3: Đánh giá về sự thuận tiện của quy trình giao dịch tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- Đánh giá về thời gian giao dịch tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- 95 (Nguồn: Khảo sát khách hàng của Agribank – Thăng Long.
- 98 Biểu đồ 2.5: Đánh giá về sự đón tiếp và hướng dẫn của nhân viên của Chi nhánh.
- 98 Biểu đồ 2.6: Đánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bị của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2013-2015.
- 99 (Nguồn: Khảo sát khách hàng của Agribank – Thăng Long.
- 99 Biểu đồ 2.7: Đánh giá về công nghệ thông tin của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- 100 Biểu đồ 2.8 Đánh giá về thái độ, phong cách phục vụ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- 100 (Nguồn: Khảo sát khách hàng của Agribank – Thăng Long.
- 101 Biểu đồ 2.9: Đánh giá về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- 101 Biểu đồ 2.10: Đánh giá về khả năng tạo dựng lòng tin của nhân viên giao dịch tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- Tính cấp thiết của đề tài Nguồn vốn của một Ngân hàng Thương mại có vai trò quyết định khả năng cạnh tranh và quy mô tài sản có của Ngân hàng đó.
- Trong cơ cấu nguồn vốn, vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất, do đó cạnh tranh trên lĩnh vực huy động vốn luôn là cuộc cạnh tranh nóng bỏng và gay gắt nhất của các Ngân hàng Thương mại.
- Huy động vốn là một trong những hoạt động cơ bản nhất, là nền tảng cho sự phát triển của Ngân hàng thương mại.
- Huy động vốn là cơ sở cho các hoạt động tín dụng và tạo ra lợi nhuận của Ngân hàng thương mại.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam ngày càng sâu, rộng và trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng thương mại, làm thế nào có thể huy động được vốn hợp lý với chi phí thấp nhất, đảm bảo cho ngân hàng luôn có đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng phục vụ phát triển kinh tế, hỗ trợ nhu cầu vốn chi phí, đầu tư phát triển của khách hàng và các dịch vụ tài chính khác là một thách thức lớn đối với Ngân hàng.
- Những năm gần đây, với sự xuất hiện của nhiều Ngân hàng nước ngoài, và sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực huy động vốn, nhiều mảng thị phần của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long đã bị thu hẹp.
- Nếu như trước đây, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long không quá chú trọng lĩnh vực huy động vốn, thì nay, đã phải có nhiều hình thức khuyến mại, quảng bá, tiếp thị tới người dân, doanh nghiệp, kết hợp bán chéo sản phẩm, giao khoán nguồn huy động cho cán bộ...Việc xây dựng và đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Thăng Long hơn bao giờ hết trở nên cần thiết, cấp bách và ưu tiên trong giai đoạn hiện nay.
- Nắm bắt được thực tế này nên tôi chọn đề tài : Một số giải pháp hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long” làm đề tài nghiên cứu của mình.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Luận văn tập trung vào công tác huy động vốn tại Chi nhánh Thăng Long từ bao gồm.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế.
- Phân tích đánh giá tình hình huy động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long trong thời gian từ năm .
- Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn sử dụng số liệu từ các Báo cáo thường niên đã được kiểm toán của Chi nhánh Thăng Long nói riêng và Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nói chung trong giai đoạn ngoài ra còn so sánh với số liệu về lãi suất huy động, nguồn vốn huy động.
- được công bố tại các điểm giao dịch của NHTM trên cùng địa bàn và phương tiện đại chúng như website, tạp chí ngân hàng.
- Kết cấu chính của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục chữ viết tắt, danh mục các bảng biểu sơ đồ, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung 3 QTKD2 2014B Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung 4 QTKD2 2014B CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.
- Những vấn đề cơ bản về huy động vốn tại Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.
- Khái niệm Ngân hàng thương mại Theo Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính năm 1990 của Việt Nam: “Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán” Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2012 của Việt Nam: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của luật này .
- Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng chính sách và Ngân hàng hợp tác xã”.
- “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi.
- cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản” Hiện nay, các Ngân hàng thương mại lớn đã trở thành các tập đoàn tài chính, có hàng loạt các Công ty trực thuộc làm cho định nghĩa Ngân hàng không còn đơn giản như trước nữa.
- Rose đã đưa ra một khái niệm mới về Ngân hàng: “Ngân hàng là một loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” Tóm lại, từ những khái niệm trên, chúng ta có thể đưa ra khái niệm về Ngân hàng thương mại như sau: “Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, cung cấp một danh mục dịch vụ tài chính tổng hợp với ba loại hình chủ yếu là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và làm dịch vụ thanh toán” Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung 5 QTKD2 2014B 1.1.2.
- Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại Khái niệm chung nhất về Ngân hàng thương mại trên đây, và xét trên cách hiểu cơ bản nhất các hoạt động của một ngân hàng và cũng xết trên các hoạt động thường xuyên phổ biến nhất của các Ngân hàng thương mại hiện nay.
- Hoạt động của một Ngân hàng thương mại bao gồm: Huy động vốn, sử dụng vốn và cung ứng các dịch vụ thanh toán 1.1.2.1.
- Huy động vốn Huy động vốn là hoạt động tạo lập nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
- Huy động vốn tại các Ngân hàng thương mại gồm rất nhiều kênh, phổ biến nhất hiện tại mà hầu như các ngân hàng đều cơ bản bao gồm: Vốn chủ sở hữu.
- Vốn huy động.
- Sử dụng vốn Nguồn vốn được tạo lập qua các kênh huy động trên đây là phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại còn được gọi là hoạt động sử dụng vốn.
- Các Ngân hàng thương mại sử dụng vốn vào bất cứ hình thức kinh doanh gí mà pháp luật cho phép miễn sao bảo tón được vốn và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
- Tuy vậy tựu chung lại có hai hình thức sử dụng vốn phổ biến nhất tại các Ngân hàng thương mại hiện nay đó là: Cho vay.
- Hoạt động cung cấp dịch vụ Ngoài hoạt động huy động và sử dụng vốn, một hoạt động mà chúng ta thường thấy tại các Ngân hàng thương mại là cung cấp các dịch vụ liên quan đến tài chính ngân hàng.
- Dịch vụ ngân hàng là một phần không thể thiếu trong nền kinh tế, nó đảm bảo sự nhanh chóng thuận tiện, an toàn cho các hợp đồng kinh tế.
- Và chính nhờ cung cấp các dịch vụ này mà các ngân hàng thu về những khoản lợi nhuận lớn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt