« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử đại học , cao đẳng môn Hóa học – Đề số 04


Tóm tắt Xem thử

- Điện phân dung dịch NaCl.
- Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl.
- Câu 2: Chỉ dùng 1 dung dịch hoá chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu.
- Dung dịch đó là:.
- Có thể làm cân bằng dung dịch về phía tạo thêm NH 3 bằng cách:.
- Câu 4: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thì nồng độ của Cu 2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ của Cu 2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam.
- Câu 5: Cho các dung dịch: HCl (X 1.
- Dung dịch có thể hoà tan được bột Cu là:.
- Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y.
- X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H 2 SO 4.
- Câu 9: Điện phân 200ml dung dịch CuCl 2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot..
- Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam.
- Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl 2 là:.
- Câu 11: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H 2 SO 4 0,1M thu được dung dịch A.
- Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần.
- 1,5 lít Câu 12: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N 2 O và 0,9 mol NO.
- Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ..
- Cho từng khí lội qua dung dịch H 2 S, sau đó lội qua dung dịch Ca(OH) 2.
- Cho cánh hoa hồng vào các khí, sau đó lội qua dung dịch NaOH D.
- Cho t ừng khí đi qua dung dịch Ca(OH) 2 ,sau đó lội qua dung dịch Br 2 Câu 14: Sắp xếp các chất sau: H 2 , H 2 O, CH 4 , C 2 H 6 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:.
- Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H 2 O.
- Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br 2 20%.
- Câu 16: Thuốc thử tối thiểu có thể dùng để nhận biết hexan, glixerin và dung dịch glucozơ là:.
- Dung dịch AgNO 3 /NH 3 C.
- Dung dịch HCl D.
- dung dịch AgNO 3 /NH 3 (2.
- Câu 20:: Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C 3 H 9 O 2 N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm.
- Câu 21: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH 2 -CH 2 -COOH (1.
- Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là:.
- Câu 22: Để nhận biết dung dịch các chất glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trướng gà, ta có thể dùng một thuốc thử duy nhất thuốc thử đố là:.
- Dung dịch H 2 SO 4 B.
- Dung dịch I 2 D.
- Dung dịch HNO 3.
- 2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH, còn C 2 H 5 OH thì không..
- 3) Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic, vì sục CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 ONa ta sẽ được C 6 H 5 OH.
- Cho tất cả khí CO 2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na 2 CO 3 và 84 gam NaHCO 3 .
- Câu 30: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 3,24 gam Ag.
- Câu 32: Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của một axit hữu cơ Y và 9,2 gam một rượu đơn chức.
- Câu 33: Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam muối.Tỉ khối của M đối với CO 2 băng 2.
- Câu 36: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO 3 b mol/l.
- Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M.
- Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa.
- cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch:.
- Dung dịch E chứa các ion Mg 2.
- Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau:.
- Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc).
- Phần II tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, được 4,66 gam kết tủa.
- Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng (Mg = 24, Ba = 137, S = 32, O = 16, Na = 23,H = 1, Cl = 35,5).
- Câu 39: Cho các dung dịch sau: NaHCO 3 (X 1.
- Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là:.
- C n H 2n-2 O ( n  3) Câu 41: Dung dịch NH 3 0,1 M có độ điện li bằng 1%.
- pH của dung dịch NH 3 bằng:.
- Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5 M (Y tan hết)..
- dùng dung dịch brom..
- dùng dung dịch AgNO 3 /NH 3 , sau đó dùng dung dịch HCl..
- dùng dung dịch KMnO 4.
- Câu 47: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng và nguội, dung dịch II đậm đặc, đun nóng tới 80 o C.
- Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH ( I ) và ( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt