You are on page 1of 4

1.

Quyền con người:


a. Đặc điểm
- Tính phổ quát
- Tính đặc thù
- Tính giai cấp
c. Đặc trưng
- Tính phổ biến của quyền con người
- Tính không thể phân chia
- Tính không thể chuyển nhượng
- Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau
d. Nguyên tắc:
- Nguyên tắc dân tộc tự quyết
- Nguyên tắc bình đẳng trước PL và được pháp luật bao vệ
- Nguyên tắc bình đẳng giới
- Nguyên tắc cấm hồi tố
e. Phân loại:
- Quyền dân sự, chính trị
- Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội

Quyền con người và nhân quyền: dưới nhưng góc độ kinh tế văn hóa xã hội thì nó
khác nhau
Quyền con người ở Việt Nam:Sách trắng(của Bộ Ngoại Giao) Hiến Pháp 2013 chương 2,
điều 16, điều 19, điều 14
Quyền con người có tính phổ quát nó có tiêu chuẩn quốc tế chung:hiến chương liên
hiệp quốc và các văn kiện liên quan trong đó các tuyên ngôn thế giới về quyền con
người, cũng như các công ước quốc tế về quyền con người.

2. Quyền công dân:


Khái niệm:
Phân loại:
- Các quyền dân sự chính trị
- Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa
Đặc điểm:
- Quyền của công dân xuất phát từ các quyền tự nhiên thiêng liêng và bất khả xâm
phạm của con người
- Thường quy định trong hiến pháp - văn bản PL

Quyền công dân Việt Nam:


Công dân Việt Nam có nghĩa vụ:
-Trung thành với tổ quốc
- Nộp thuế
- Chấp hành quy định về phòng bệnh và khám bệnh

3. So sánh:
- G:
+ là những quyền cơ bản quan trọng trong Hiến Pháp
+ là hai phạm trù rất gần gũi
- K: Quyền con người bao phủ lơn hơn Quyền công dân
KL: Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù khác nhau nhưng quyền con
người và quyền công dân hầu như không mâu thuẫn mà ngược lại có sự thống nhất,
mối liên hệ rất chặt chẽ tác động và bổ sung lẫn nhau

Quyền con người: áp dụng toàn thể nhân loại


Quyền công dân: người nước nào thì có quyền công dân ứng với mỗi nước đó
Trong chương 2: Quyền nào là quyền con người, quyền công dân:
- Bắt đầu với chữ mọi người, không ai: quyền con người
- Bắt đầu với chũ công dân: quyền công dân
Bầu cử ở Việt Nam: không bắt buộc
Công dân của một nước được xác định thông qua quốc tịnh
Phân biệt quyền tự do kinh doanh 1992, 2013:
- Chủ thể ở 2013 công dân rộng hơn so với 1992 công dân
- Phạm vi kinh doanh các mặt hàng ở 2013 tự do các kinh doang các ngành nghề trừ
những cái mà PL cấm thì rộng hơn 1992 thì kinh doanh những mặt hàng được PL quy
định
Một số người bị tuyên tử hình thì có mâu thuẫn với quyền sống hay không?không mâu
thuẫn, không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.

LUẬT HIẾN PHÁP:


Hiến pháp:
Phương Tây: Constituto(xác lập, thiết lập, thiết chế)
Phương Đông: Hiến(khuôn phép, rập khuôn)
Hiện đại: Đạo luật gốc, đạo luật cơ bản, giá trị pháp lý cao nhấy(hiến chương liên
hiệp pháp)
Tương lai: đạo luật chung của các liên minh quốc gia
a. Khái niệm: Luật Hiến Pháp là một ngành luật có giá trị PL cao nhất trong hệ
thống PL VN
- Gồm tổng thể QPPL điều chỉnh những QHXH nền tảng, cơ bản và quan trọng nhất
trong xã hội găn với tổ chức quyền lực nhà nước, về chế độ chính trị kt, văn hóa-
xã hộ, chế độ bầu cử, quyền và nghĩa vụ của công dân, về quốc tịnh.

b. Lịch sử hiến pháp: là sản phẩm của CMTS do TS do hạn chế quyền lực của nhà vua:
Văn bản có tính HP đầu tiên ở nước Anh - là đạo luật năm 1953
Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787(bản HP đầu tiên)
Hiến pháp của Pháp và của Ba Lan năm 1791
Hiến pháp Na-uy năm 1814
Hiến pháp Bỉ năm 1831
Hiến pháp Ác-hen-ti-na năm 1853

- Trong LS lập hiến ở VN: được hình thành từ sau CMT8 - 1945
- Hiến pháp hiện nay: 2013( 1946 - 1959 - 1980 - 1992 sửa đổi bổ sung 2001)
- Nguồn chủ yếu quan trong nhất của ngành luật HP VN là Hiến pháp đạo luật cơ bản
của NN ngoài ra còn có các nguồn khác như Luạt bầu cử đại biểu QH,...
- Việt Nam chỉ có 1 HP(11 chương 120 điều)

b. Đối tượng điều chỉnh:


- N1: là những quan hệ xã hội cơ bản có tính nguyên tắc đến xác laaoj chế độ nhà
nước, chế độ xã hội(quốc kỳ, quốc ca, nguyễn tăc cơ cấu tổ chức của các hệ thống
chính trị: Nhà nước, ĐCSVN, mặt trận tổ quốc VN, chính sách kt)
- N2: là những quan hệ xã hội cơ bản có tính nguyên tắc liên quan việc xác định
địa vị pháp lý của cá nhây trong mỗi quan hệ của nhà nước: Quốc tịch VN, quyền con
người quyền công dân nghĩa vụ.
- N3: là những quan hệ xã hội cơ bả có tính nguyên tắc liên quan đến tổ chức bộ
máy nhà nước

c. Đối tượng điều chỉnh:


Phạm vi: rộng nhất
Mức độ: ở tầm khái quát mang tính nguyển tắc

d. Nguyên tắc điều chỉnh:


- Nguyên tắc chủ quyền nhân dân
- Nguyên tắc nhà nước PL của XHCN
- Nguyên tắc bình đẳng đoàn kết giữa các dân tộc

e. Phương pháp điều chỉnh:


- PP bắt buộc
- PP cho phép
- PP cấm đoán
f. Nội dung của HP:

LUẬT HÀNH CHÍNH(không có văn bản PL định danh nào tên là LUẬT HÀNH CHÍNH, gồm
những văn bản tách biệt)
Luật hành chính: là ngành luật bao gồm các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành -
điều hành các cơ quan quản lý nhà nước

- Nguồn chỉ là văn bản vi phạm pháp luật và những điều khoản trong văn bản luật
chuyên ngành liên quan đến quản lý nhà nước, luật hành chính không có văn bản pháp
luật định danh nó tập hợp nhiều văn bản QPPL. Luật hành chính là ngành luật không
có VBVPPL
- Dối tượng điều chỉnh:
+ QHXH phát sinh trong hoạt động chấp hành và điều hành của CQQLNN
+ QHXH trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ CQQLNN
+ QHXH phát sih trong hoạt động tô chức va công tác nội bộ của cá CQKS, XX, QLNN
+ QHXH phát sinh trong một số tổ chức chính trị - xã hôi được trao quyền thực
hiện một số chức năng QLNN

- Phương pháp điều chỉnh:


+ Phương pháp mệnh lệnh

- Quan hệ pháp luật hành chính


+ Quyền và nghĩa vụ chủ thể gắn với QLHCNN
+ Có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của bất cứ chủ thể nào
+ Luôn có ít nhất 1 chủ thể mang QLNN
+ Tranh chấp phát sinh giải quyết theo thủ tục hành chính, sau đó đến tố tụng hành
chính
+ Bên vi phạm TNPL với nhà nước chứ không phải bên kia

- Hệ thống luật hành chính:


+ Phần chung: thanh tra, tố tụng, cán bộ công chức viên chức, thủ tục hành chúc,
vị trí quyền CQNN, nguyên tắc cơ bản, trách nhiệm hành chính, quản lý công dân.
+ Phần riêng: quản lý điều hành hành chính với các lĩnh vực

- Cơ quan hành chính: Chính Phủ, Bộ, Cơ Quan Ngang Bộ


- Vi phạm hành chính:
+ Xử phạt VPHC(cá nhân tổ chức trong và ngoài nước)
+ Xử lý VPHC(chỉ áp dụng cá nhân trong nước)

- Phân biệt giữa xử phạt vi phạm hành chính và xử lý hành chính


Khái niệm: Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng
hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân tổ chức thực hiện
hành vi vi phạm hành chính theo quy định của PL về xử phạt vi phạm hành chính
Đối tượng: tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài(khoản 1 điều 5 luật xử lý vi
phạm hành chính năm 2012)

Khái niệm: Biện pháp xử lý hành chính là biên pháp được áp dụng đối với cá nhân
vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm,
bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phương thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng đưa
vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Đối tượng: chỉ áp dụng với cá nhân trong nước, không áp dụng với người nước
ngoài

- Tuổi chịu trách nhiệm hành chính


+ Đủ 14 đến dưới 16 tuổi: vi phạm do cố ý
+ Đủ 16 tuổi: mọi vi phạm
Tóm lại:
Luật hành chính: xử lý vi phạm hành chính
Luật hiến pháp:liên quan đến quy tắc(quyền và nghĩa vụ)

QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
VD: Một người đã bị xử phạt không đội mũ bảo hiểm ở ngã tư thứ nhất và người này
lại bị xử phạt ở ngã tư thứ hai vẫn bị xử phạt. Điểu này không mâu thuẫn với một
hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt 1 lần bởi vì đó là 2 hành vi.

Nghị định 100 năm 2019:


Tất cả các chủ thể không có quyền giấy phép chứng chỉ hành nghề chỉ những người
sau được như: chủ tịch UBND cấp tỉnh, cấp huyện, trưởng công an cấp huyện,
trưởng phòng nghiệp vụ, trưởng phòng CS hành chính quản lý trật tự xã hội, goám
đốc công an cấp tỉnh, cục trưởng cảnh sát giao thông, cục trưởng quan lý trật tự
xã hội(điều 75 nghị định 100 khoản 2 khoản 3) trừ cảnh sát giao thông không có
quyền tước giấy phép lái xe
- Thủ tục xử phạt đơn giản: đồng nghĩa có thể đóng tiền trực tiếp với người ra
quyết định vi phạm đới với 250.000 tổ chức có thể đến 500.000đ
- Thủ tục lập biên bản: thực nghĩa vụ vi phạm hành chính cho kho bạc nhà nước
thông qua các chi nhánh ngân hàng.
- Việc lấn sang làn đường là một vi phạm hành chính, say xỉn có cầu thành vi phạm
hành chính do vi phạm nồng độ trong máu.

Trong trường hợp đi xe máy không đội mũ bảo hiểm:


-TH1: người điều khiển không đội mũ bảo hiểm: phạt tiền từ 200.000 đến 300.000
-TH2: người điều khiển xe đội mũ bảo hiểm người ngồi sau không đội mũ bảo hiểm:
phạt tiền 200.000-300.000 cho tội không đội mũ bảo hiểm và phạt thêm từ 200 - 300
cho tội chở người không đội mũ bảo hiểm
- TH2': người điều khiển xe không đội mũ chở người ngồi sau đội mũ bảo hiểm: thì
phạt tiền 200.000 - 300.000
-TH3: cả hai người không đội mũ bảo hiểm: phạt tiền từ 200.000 đến 300.000, và
phạt thêm từ 200.000 - 300.000

Các bảo hiểm bán trên đường: là bảo hiểm tự nguyện ngồi trên xe máy.
(bắt buộc cần có bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới khi có tai nạn sẽ
bồi thường thiệt hại cho người bị tai nạn cho chủ xe cơ giới gây ra)

You might also like