« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử đại học , cao đẳng môn Hóa học – Đề số 13


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z.
- Cho Z tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 thu được chất hữu cơ T.
- Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y.
- Câu 2: Chỉ được dùng một hoá chất nào trong các hoá chất cho dưới đây để nhận biết các dung dịch Có các dung dịch sau: AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 .
- Dung dịch NaOH B.
- Dung dịch AgNO 3.
- Dung dịch BaCl 2 D.
- Dung dịch quỳ tím.
- Câu 3: Các chất trong dãy chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng tráng gương?.
- Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất của hệ phản ứng..
- hiệu suất phản ứng là h.
- Biết A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 và tác dụng với Br 2 trong dung dịch theo tỉ lệ 1 : 3.
- Câu 7: Cho 200 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta thấy khi dùng 220ml hay 60ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa như nhau.
- Nồng độ mol/lít của dung dịch Al 2 SO 4 đã dùng là:.
- Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn 1mol chất hữu cơ X trong dung dịch axit HCl sinh ra 1mol ancol no Y và x mol axit hữu cơ đơn chức Z.
- Câu 9: Trộn 3 dung dịch H 2 SO 4 1M.
- HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch A.
- Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với Vlít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch C có pH = 2..
- Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm 0,01mol FeS 2 và 0,01mol FeS tác dụng với H 2 SO 4 đặc tạo thành Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 và H 2 O.
- Lượng SO 2 sinh ra làm mất màu Vlít dung dịch KMnO 4 0,2M.
- Trang 02 Câu 12: Cho từ từ dung dịch có 0,4mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2mol NaHCO 3 và 0,3mol Na 2 CO 3 thì thể tích khí CO 2 thu được ở đktc là:.
- Câu 13: Hỗn hợp A gồm hai ankanal X, Y có tổng số mol là 0,25mol.
- Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thì tạo ra 86,4g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 77,5g.
- Hỗn hợp X chứa A và B, đốt cháy hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp X thu được 11,2lít khí CO 2 ở đktc.
- Đun nóng dung dịch amoni nitrit.
- Đun nóng dung dịch hỗn hợp gồm amoniclorua và natri nitrit 3.
- Đun nóng dung dịch amoni nitrat.
- Đun nóng dung dịch hỗn hợp gồm amoniclorua và natri nitrat.
- Biết rằng: Chỉ có A và C tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí.
- C đẩy được các kim loại A, B, D ra khỏi dung dịch muối của chúng và D tác dụng được với ion B n+ theo phương trình phản ứng: D + B n.
- C Câu 17: Xác định các chất hữu cơ X, Y, Z, T trong sơ đồ phản ứng sau:.
- T: Điclo etan Câu 18: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng và có khí thoát ra khi trộn các chất với nhau?.
- Dung dịch Na 2 CO 3 và dung dịch AlCl 3 B.
- Bột rắn CuS và dung dịch HCl.
- Dung dịch NaHCO 3 và dung dịch Ba(OH) 2 D.
- Dung dịch NaHSO 4 và dung dịch MgCl 2.
- Câu 19: Cho 40,3g trieste X (este ba chức) của glyxerol với axit béo tác dụng vừa đủ với 6g NaOH..
- Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:.
- Câu 20: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe 2 O 3 với 8,1g Al.
- Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì thấy thoát ra 3,36lít H 2 ở đktc.
- Câu 21: Cứ 1 tấn quặng FeCO 3 hàm lượng 80% đem luyện thành gang (chứa 95% Fe) thì thu được 378kg gang thành phẩm.
- Câu 22: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1lít dung dịch H 2 SO 4 1M cho ra một hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,4g.
- Công thức phân tử và khối lượng của mỗi amin có trong hỗn hợp X là:.
- Câu 23: Hoà tan 17g hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72lít khí H 2 ở đktc.
- Để trung hoà một nửa dung dịch Y cần dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 và HCl (tỉ lệ mol 1 : 3).
- Khối lượng muối khan thu được là:.
- Câu 24: Cho 5,1g hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng dung dịch tăng lên 4,6g.
- Khối lượng của Mg có trong 5,1g hỗn hợp đầu là:.
- Câu 25: Hoà tan hết 10,5g hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào nước, được dung dịch B và 5,6lít khí ở đktc.
- Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất nặng 7,8g.
- Câu 26: Đốt cháy 6g chất hữu cơ X chỉ thu được 4,48lít khí CO 2 ở đktc và 3,6g nước.
- Câu 27: Cho 15,8g hỗn hợp gồm CH 3 OH và C 6 H 5 OH tác dụng với dung dịch brom dư, thì làm mất màu vừa hết 48g Br 2 .
- Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thể tích CO 2 thu được ở đktc là:.
- Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 49,6g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 8,96lít khí SO 2 ở đktc.
- Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan.
- Câu 29: Từ benzen và etilen và các chất vô cơ cần thiết khác, cần phải thực hiện ít nhất bao nhiêu phản ứng để điều chế được hợp chất hữu cơ có tên gọi 1,2 – điclo – 1 – phenyl etan?.
- Câu 30: Khi oxi hoá (có xúc tác) m gam hỗn hợp Y gồm HCHO và CH 3 CHO bằng oxi ta thu được (m + 1,6) gam hỗn hợp Z gồm 2 axit.
- Còn nếu cho m gam hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3.
- dư thì thu được 25,92g bạc.
- Phần phần trăm theo khối lượng của CH 3 CHO trong hỗn hợp Y là:.
- Đốt cháy hoàn toàn 1mol X cần 4mol oxi thu được CO 2 và hơi nước với thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện).
- hỗn hợp của các loại lipit khác nhau D.
- Câu 33: Cho 0,2mol X (α-amino axit dạng H 2 NR(COOH) 2 ) phản ứng hết với HCl tạo 36,7g muối.
- Câu 36: Cho 8,96lít khí CO 2 ở đktc vào 250ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch X.
- Cho X tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư được a gam kết tủa.
- Nếu cho X tác dụng với dung dịch CaCl 2 dư được b gam kết tủa.
- Câu 37: Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7g hỗn hợp hai este đơn chức X và Y cần 100ml dung dịch NaOH 1,5M.
- Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất.
- Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt bốn dung dịch trên?.
- Trang 04 Câu 39: Oxi hóa hoàn toàn m gam Fe thu được 12g hỗn hợp B gồm 4 chất rắn.
- Hòa tan hỗn hợp B cần vừa đủ 200ml dung dịch HNO 3 aM thấy thoát ra 2,24lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch thu được chỉ chứa một muối tan.
- Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO 2 và 0,3 mol H 2 O.
- Nếu cho 0,1mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g muối.
- Câu 41: Cho Vlít Cl 2 ở đktc đi qua dung dịch KOH loãng, nguội, dư thu được m 1 gam muối.
- Mặt khác khi cho cũng Vlít Cl 2 ở đktc đi qua dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu được m 2 gam muối.
- Câu 42: X, Y là hai chất đồng phân, X tác dụng với Na còn Y thì không tác dụng.
- Khi đốt 13,8g X thu được 26,4g CO 2 và 16,2g H 2 O.
- Câu 43: Khi cho m gam một hiđroxit của kim loại M (hoá trị n không đổi) tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 thì thấy lượng H 2 SO 4 cần dùng cũng là m gam.
- Đốt cháy A chỉ thu được CO 2 và H 2 O với số mol bằng nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol A.
- Biết A tác dụng CuO đun nóng được chất hữu cơ B.
- A tác dụng KMnO 4 được chất hữu cơ D.
- C 2 H 3 CH 2 OH, C 2 H 4 (OH) 2 , CH 3 CHO Câu 45: Cho phương trình phản ứng: K 2 SO 3 + KMnO 4 + H 2 O → X + Y + Z..
- Các chất X, Y, Z trong phương trình phản ứng trên là:.
- H 2 O Câu 46: Cho các phản ứng hoá học sau:.
- CH 3 – C ≡ CH + H 2 O.
- HgSO t 4 , o  Có bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng trên có thể tạo ra anđehit hoặc xeton?.
- Y(OH) 2 Câu 48: Cho sơ đồ phản ứng:.
- p xt E Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là:.
- Biết oxit của X khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước làm tạo dung dịch làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng được với cả axit và kiềm.
- glucozơ và fructozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng gương C.
- Cả bốn chất trên đều không phản ứng với natri

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt