« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thực hiện tự chủ tại các trường đại học trực thuộc Bộ Công thương.


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài luận văn: Nghiên cứu thực hiện tự chủ tại các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- Phạm Thị Thanh Hồng, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Quản lý- Đại học Bách Khoa Hà Nội đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình.
- Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn trân trọng tới TS Phương Hoàng Kim, Vụ trưởng Vụ trưởng Vụ Phát triển nguồn nhân lực- Bộ Công Thương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận án này.
- Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo, người đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học vừa qua và xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học- Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập.
- Xin cám ơn các đồng nghiệp ở Bộ Công Thương, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ, các trường đại học trực thuộc Bộ Công Thương và các đối tượng nghiên cứu đã tình nguyện hợp tác giúp tôi thực hiện được luận văn này.
- Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2016 Phạm Ngô Thùy Ninh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ‘‘Nghiên cứu thực hiện tự chủ tại các trường đại học trực thuộc Bộ Công Thương’’ là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- 10 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP.
- Trƣờng đại học công lập.
- Tự chủ trong trƣờng đại học công lập.
- NỘI DUNG TỰ CHỦ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP.
- Nội dung tự chủ theo Nghị quyết 77.
- Nội dung tự chủ theo Nghị định 16.
- Các điểm khác biệt về nội dung tự chủ của Nghị định 16 so với Nghị quyết 77.
- ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN TỰ CHỦ.
- 54 2 CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN TỰ CHỦ CỦA.
- GIỚI THIỆU VỀ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG.
- ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN TỰ CHỦ TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TIÊU BIỂU TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG.
- Trƣờng hợp 1- Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
- Trƣờng hợp 2- Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh.
- Trƣờng hợp 3- Đại học Điện lực.
- ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ THEO NGHỊ ĐỊNH 16 CỦA 6 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG 77 2.3.1.
- 100 2.4.3 Kết quả đánh giá điều kiện thực hiện tự chủ.
- 106 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỰ CHỦ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC BỘ CÔNG THƢƠNG THEO NGHỊ ĐỊNH 16.
- PHƢƠNG HƢỚNG CHUNG CỦA BỘ CÔNG THƢƠNG.
- Nội dung quy hoạch đối với các trƣờng đại học trực thuộc Bộ.
- GIẢI PHÁP CHO CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ CÔNG 3 THƢƠNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN TỰ CHỦ THEO NGHỊ ĐỊNH 16.
- Giải pháp 1- Điều chỉnh lộ trình thực hiện tự chủ.
- Kiến nghị đối với Bộ Công Thƣơng.
- 141 4 KÍ HIỆU VIẾT TẮT Ở CÁC BẢNG BIỂU CB: Cán bộ CĐ: Cao đẳng CĐN: Cao đẳng nghề CGCN: Chuyển giao công nghệ CTX: Chi thƣờng xuyên DH: Dạy học ĐH: Đại học ĐT: Đầu tƣ GT: Giáo trình GV: Giảng viên KTKT: Kinh tế kỹ thuật MH: Môn học NCKH: Nghiên cứu khoa học PP: Phƣơng pháp SCV: Sơ cấp nghề TC: Trung cấp TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp TCN: Trung cấp nghề Ths: Thạc sĩ Tp: Thành phố Ts: Tiến sĩ 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.
- So sánh đặc điểm và nguyên tắc quản lý tự chủ và quản lý không tự chủ của trƣờng đại học.
- So sánh các nội dung tự chủ của Nghị quyết 77 và Nghị định 16.
- Phân bố các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- Ngành nghề đào tạo chính của các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng đến năm 2016.
- Kinh phí đầu tƣ cho xây dựng cơ bản và mua sắm trang thiết bị của trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến 31/12/2013.
- Kết quả thu- chi của Trƣờng Đại học Công nghiệp.
- Số lƣợng công chức, viên chức và giảng viên Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010-2014.
- 64 Bảng 2.6 - Nguồn thu qua các năm 2010-2014 của Trƣờng Đại học.
- Đội ngũ cán bộ giáo viên Trƣờng Đại học Điện lực tính đến 31/12/2014.
- Kết quả tuyển sinh và đào tạo (hệ chính quy) trong 5 năm của Trƣờng Đại học Điện lực.
- Số đề tài nghiên cứu khoa học của Trƣờng Đại học Điện lực trong 5 năm.
- 70 Bảng 2.10.
- Thu chi hàng năm của Trƣờng Đại học Điện lực (từ năm 2010-2014.
- 71 Bảng 2.11.
- Kết quả tuyển sinh Đại học Điện lực tính đến 30/11/2015.
- 73 Bảng 2.12.
- Kết quả điều tra về năng lực quản lý của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- 82 6 Bảng 2.15.
- Số lƣợng giảng viên các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng theo độ tuổi năm 2015.
- 82 Bảng 2.16.
- Số lƣợng cán bộ, nhân viên, giảng viên của 6 trƣờng đại học.
- 83 Bảng 2.17.
- Tỉ lệ cán bộ quản lý, nhân viên trên tổng số cán bộ, giảng viên, nhân viên của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng năm 2015.
- 84 Bảng 2.18.
- Tỉ lệ tiến sĩ, thạc sĩ trên cán bộ quản lý của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng năm 2015.
- 85 Bảng 2.19.
- 86 đào tạo của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- 86 Bảng 2.20.
- 87 đào tạo của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- 87 Bảng 2.21.
- Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá về hợp tác quốc tế của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- 88 Bảng 2.22.
- Kết quả nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ năm 2015 của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- 89 Bảng 2.23.
- Tỉ lệ thu-chi nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trên tổng thu-chi năm học của 6 trƣờng đại học trực thuộc.
- Một số chỉ tiêu về cơ sở vật chất, trang thiết bị cơ bản tại 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng năm 2015.
- Kết quả điều tra mức độ hài lòng của ngƣời sử dụng về các trang thiết bị cần thiết ở 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- 93 Bảng 2.26.
- 95 Bảng 2.27.
- Cơ cấu chi đầu tƣ năm học 2014-2015 của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- 96 Bảng 2.28.
- Hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc năm 2014-2016 của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- 97 Bảng 2.29.
- Chênh lệch thu chi dành trích quỹ trên tổng thu hàng năm của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- Tóm tắt kết quả đánh giá các điều kiện thực hiện tự chủ của.
- 104 7 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- Dự thảo Quy hoạch mạng lƣới các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.
- Lộ trình thực hiện tự chủ của 6 trƣờng đại học Bộ Công Thƣơng 112 8 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1.
- Ví dụ về sơ đồ tổ chức bộ máy của 1 trƣờng đại học công lập hoạt động theo cơ chế tự chủ.
- Sơ đồ tổ chức Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm tpHCM.
- Biểu đồ tăng trƣởng về số lƣợng học sinh sinh viên từ năm của Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh.
- 105 tự chủ của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- Mô hình BSC trong trƣờng đại học công lập.
- 131 9 DANH MỤC PHỤ LỤC Số Tên phụ lục 1 Mẫu Câu hỏi điều tra 2 Trình độ cán bộ, nhân viên, giảng viên 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng năm 2015 3 Quy mô đào tạo năm học 2014-2015 của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị cơ bản tại 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng năm 2015 5 Các khoản thu năm học 2014-2015 của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 6 Cách chấm điểm điều kiện thực hiện tự chủ của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 7 Bảng chấm điểm điều kiện thực hiện tự chủ của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng 8 Thu chi tài chính dự kiến của 6 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng đến Số liệu về chƣơng trình, giáo trình, phƣơng tiện dạy học năm học 2014-2015 của 6 trƣờng Bộ Công Thƣơng (đến ngày Dự thảo Quy hoạch mạng lƣới các cơ sở giáo dục, dạy nghề đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Bộ Công Thƣơng 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- 80-90% sinh viên phần mềm cần đào tạo lại ít nhất 1 năm sau khi đƣợc tuyển dụng.1 Điều này đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới toàn diện, đặc biệt ở cấp đại học để đào tạo đội ngũ lao động có trình độ, có năng lực, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nƣớc.
- Vì vậy, các trƣờng đại học cần phải trở thành các trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và xuất khẩu tri thức mới.
- Tuy nhiên, “thƣơng hiệu” của các trƣờng đại học công lập chỉ đƣợc tạo ra 1 Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2013, Bài toán chất lượng giáo dục trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam.
- Mong muốn này kỳ vọng đƣợc giải quyết khi các trƣờng công lập thực hiện quản trị đại học theo hƣớng tự chủ ở mức độ sâu rộng bởi một nguyên lý cơ bản đằng sau tự chủ đại học là các cơ sở đào tạo sẽ vận hành tốt hơn nếu họ nắm vận mệnh của chính mình.
- Tình trạng này cho thấy việc áp dụng những phƣơng pháp quản lý mới để đảm bảo và nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học đã trở thành một yêu cầu bức thiết trong giai đoạn hiện nay.
- Nếu các trƣờng quản trị điều hành theo một cơ chế mới với mức độ tự chủ và chịu trách nhiệm cao hơn nhƣ: đƣợc linh hoạt xây dựng khung học phí theo chất lƣợng đào tạo.
- Bộ Công Thƣơng hiện quản lý 53 cơ sở đào tạo, trong đó có 9 trƣờng đại học trực thuộc.
- Việc thực hiện cơ chế quản trị điều hành của các trƣờng đại học công lập nói chung và các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng nói riêng trong gần 10 năm qua theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định về tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập đã làm giảm bớt một số rào cản trong phát triển nhà trƣờng, nhƣng tính hiệu lực, hiệu quả, linh hoạt, công bằng, ràng buộc về mặt tổ chức và sự thừa nhận của cộng đồng về tự chủ trong quản trị điều hành của nhà trƣờng chƣa cao.
- Nhƣ vậy, chính phủ đã sẵn sàng giao quyền tự chủ cho sơ cở.
- Trong tình hình đó, việc nghiên cứu thực trạng của các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng để đánh giá khả năng, điều kiện thực hiện tự chủ theo Nghị định 16 của các trƣờng từ đó đƣa ra giải pháp cho việc thực hiện tự chủ thật sự thành công mang ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
- Do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài thực hiện: “Nghiên cứu thực hiện tự chủ tại các trường đại học trực thuộc Bộ Công Thương”.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn Đề xuất giải pháp thực hiện tự chủ cho các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng ở mức độ cao hơn.
- Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tự chủ trong quản trị đại học.
- Phân tích và đánh giá điều kiện thực hiện tự chủ của các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- Đề xuất giải pháp thực hiện tự chủ ở mức độ cao hơn cho các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: điều kiện thực hiện tự chủ tại các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng.
- 9 trƣờng đại học trực thuộc Công Thƣơng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt