« Home « Kết quả tìm kiếm

CƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ( Tài liệu do cựu sinh viên biên soạn) Câu 1.Phân tích những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Trong nền kinh tế nước ta hiện nay sự thể hiện nhũng đặc trưng đó như thế nào.
- Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường.
- Đó chính là sự khác biệt so với nền kinh tế chỉ huy ( mọi việc sản xuất tiêu dùng điều tuân thủ kế hoạch của nhà nước).
- Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế.
- Tự do cạnh tranh là thuộc tính cơ bản của nền kinh tế thị trường , là động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Có sự xích lại gần nhau giữa các mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội.
- Nhà nước dựa vào quy luật vận hành của KTTT thực hiện việc điều chỉnh và khống chế vĩ mô , cần thiết hữu hiệu sự phát triển kinh tế của thị trường.
- Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước XHCN.
- Phát triển nền kinh tế TT định hướng XHCN ở nước ta đã bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
- Câu 2 : Phân tích những ưu , nhược điểm của kinh tế thị trường .
- Ưu điểm của nền kinh tế thị trường, đó là: (6.
- Tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ - kỹ thuật làm cho nền kinh tế năng động và đạt hiệu quả cao.
- Những khuyết tật, mặt trái của kinh tế thị trường được thể hiện ở các nội dung sau.
- Kinh tế thị trường tạo ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, dẫn đến phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng.
- Kinh tế thị trường làm sản sinh và dẫn đến các cuộc chiến tranh kinh tế.
- Nhà nước cần tập trung giải quyết những vấn đề sau để khắc phục những nhược điểm của nền kinh tế thị trường: (7.
- Các chủ thể kinh tế phải được tự do, bình đẳng trong hoạt động kinh tế.
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để định hướng cho sự vận động và phát triển của nền kinh tế.
- Hiện nay thì nhà nước ta có chính sách phát triển kinh tế ở các vùng miền núi, bước đầu đang tiến hành xây dựng về cơ sở hạ tầng.
- Câu 3: Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế I.
- Quản lý nhà nước theo ngành: Ngành là 1 tập hợp các đơn vị kinh tế có 1 số điểm chung về đầu vào, đầu ra hay cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ.
- Trong quản lý nhà nước theo lãnh thổ thì lãnh thổ kinh tế được hiểu như sau.
- Lãnh thổ kinh tế là lãnh thổ chứa đựng 1 nhóm các đơn vị kinh tế có quan hệ với nhau về 1 hay một số mặt nào đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Mọi đơn vị kinh tế đều bị mọi cấp đồng thời quản lý nhưng chỉ về 1 vài mặt nhất định nào đó mà thôi.
- Lãnh thổ kinh tế đồng nhất với lãnh thổ hành chính, tuy trên thực tế không thể trùng khớp được.
- Quản lý nhà nước về kinh tế theo lãnh thổ đồng thời là quản lý nhà nước theo địa bàn hành chính, đơn vị hành chính lãnh thổ.
- Các đơn vị kinh tế phải được nhà nước quản lý theo lãnh thổ vì.
- Và ngược lại, mỗi cộng đồng dân cư theo lãnh thổ thường có 1 số đơn vị kinh tế nhằm vào mình để phục vụ.
- Ngoài các đơn vị kinh tế còn có các đơn vị giáo dục, y tế, văn hóa.
- II Nguyên tắc “ Tập trung dân chủ trong QLNN về kinh tế” Khái niệm : Nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản lý nhà nước phải tuân thủ trong quy trình quản lý nền kinh tế.
- Thông qua và thực thi hệ thống pháp luật quản lý kinh tế.
- Hạch toán kinh tế.
- Nội dung của nguyên tắc : Kết hợp chặt chẽ hài hòa giữa hai mặt tập trung và dân chủ trong quản lý kinh tế.Tập trung phải trên cơ sở dân chủ, dân chủ phải thực hiện trong khuân khổ tập trung.
- Phân định và kết hợp QLNN về KT với quản lý sản xuất, kinh doanh -Sự cần thiết : trước đổi mới, nền KT nước ta chưa phân định nguyên tắc này dẫn đến nền kinh tế bộc lộ nhiều hạn chế.
- Tư pháp: tăng cường kiểm tra, giám sát, nghiêm minh trong xét xử, thi hành án Câu 5 : Trình bày các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế .
- Lấy ví dụ thực tiễn về việc vận dụng một trong các phương pháp trên trong QLNN về kinh tế mà anh / chị quan tâm.
- Phương pháp quản lý kinh tế là tổng thể các cách thức và biện pháp quản lý có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
- Trong hoạt động quản lý kinh tế nhà nước có thể và cần phải thực hiện đồng thời 3 phương pháp chủ yếu, đó là.
- Phương pháp kích thích kinh tế.
- Là cách thức tác động trực tiếp của nhà nước thông qua các quy định có tính chất bắt buộc trong khuân khổ pháp luật lên các chủ thể kinh tế.
- 2.Phương pháp kinh tế - Là cách thức tác động gián tiếp của nhà nước dựa trên những lợi ích kinh tế có tính hướng dẫn đến đối tượng quản lý làm cho đối tượng quản lý tự giác hành động.
- Hướng tác động : Nhà nước đề ra chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng các mục đích kinh tế,đòn bảy kinh tế,kích thích kinh tế nôi cuốn thu hút các chủ thể kinh tế.
- Ví dụ Câu 6 : Trình bày phương pháp kích thích trong QLNN về kinh tế.
- Lấy ví dụ thực tiễn về việc vận dung phương pháp này trong quản lý nhà nước về kinh tế mà anh/ chị quan tâm.
- Nhà nước sử dụng các công cụ kích thích kinh tế.
- Vai trò của phương pháp kinh tế.
- áp dụng phương pháp kinh tế cũng có nghĩa nhà nước tác động 1 cách gián tiếp vào nền kinh tế làm nó vận động theo các qui luật khách quan và hướng tới mục tiêu mong muốn.
- Trong nền kinh tế thị trường thì phương pháp kinh tế phải chiếm vai trò chủ đạo trong việc vận dụng các phương pháp trong quản lý nhà nước về kinh tế.
- Phương pháp kinh tế được sử dụng trong những trường hợp sau.
- Những yêu cầu khi thực hiện phương pháp kinh tế.
- Ví dụ minh hoạ: Câu 7 : Trình bày các chức năng QLNN về kinh tế.
- Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế được hiểu là những nhiệm vụ tổng quát mà nhà nước phải thực hiện để phát huy vai trò và hiệu lực của mình.
- 2.Chức năng tạo lập môi trường cho sự phát triển - Môi trường cho sự phát triển kinh tế là tập hợp tất cả các yếu tố , điều kiện tạo nên khung cảnh tồn tại và phát triển của nền kinh tế.
- Nhà nước phải làm gì để tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế.
- Nhà nước phải điều tiết nền kinh tế thị trường.
- Quá trình phát triển kinh tế chịu sự tác động của nhiều nhân tố,yếu tố không ổn định do nhiều nhân tố khách quan tạo nên nhà nước cần phải điều tiết.
- Nhà nước điều tiết quan hệ kinh tế vĩ mô , điều tiết quan hệ cung cầu,quan hệ lao động sản xuất , quan hệ phân phối,quan hệ phân bố các nguồn lực.
- Bổ sung cho thị trường hàng hóa và dịch vụ khi cần thiết.Khi nền kinh tế cần một số mặt hàng mà tư nhân không cung cấp được.
- Quá trình hoạt động kinh tế luôn diễn ra không bình thường .Do đó thường xuyên kiểm tra giám sát để phát hiện những nguy cơ tiêu cực để quản lý.
- Hãy phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự tác động của một công cụ đối với hoạt động của nền kinh tế mà anh chị nắm vững nhất.
- Hệ thống công cụ quản lý kinh tế: 1.
- Công cụ quản lý của nhà nước về kinh tế là tổng thể những phương tiện mà nhà nước sử dụng để thực hiện các chức năng quản lý kinh tế của nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định.
- Thông qua các công cụ quản lý với tư cách là vật truyền dẫn tác động quản lý của nhà nước mà nhà nước chuyển tải được ý định và ý chí của mình đến các chủ thể, các thành viên tham gia hoạt động trong nền kinh tế.
- Hệ thống công cụ quản lý kinh tế của nhà nước bao gồm các nhóm: a.
- Đường lối + Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
- Công cụ thể hiện chuẩn mực xử sự, hành vi trong các quan hệ kinh tế khi thực hiện các mục tiêu nói trên bao gồm: Hiến pháp.
- Cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế: 1.
- Cơ chế kinh tế là tổng thể các quan hệ tương tác giữa các bộ phận, các yếu tố cấu thành nền kinh tế, nhờ đó mà nền kinh tế vận động và phát triển được.
- Các yếu tố cấu thành cơ chế nền kinh tế bao gồm: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, tổ chức sản xuất, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- các ngành nghề trong tổng thể nền kinh tế.
- các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế, các tổ chức kinh tế có qui mô lớn, vừa, nhỏ.
- Cơ chế quản lý kinh tế là cách thức quản lý kinh tế của nhà nước.
- Đó là 1 hệ thống các nguyên tắc, các hình thức, phương pháp và các công cụ quản lý mà nhà nước sử dụng để tác động vào nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra.
- Các yếu tố cấu thành cơ chế quản lý kinh tế bao gồm: Mục tiêu của quản lý kinh tế, chức năng, nguyên tắc, phương thức, các công cụ và hướng vận dụng chúng trong quản lý kinh tế.
- Những nội dung đổi mới cơ chế quản lý hiện nay so với cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây: 1.
- Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây là nhằm xây dựng 1 nền kinh tế XHCN, có lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất tiến tiến.
- Cơ chế quản lý kinh tế hiện nay là xây dựng 1 nền kinh tế XHCN, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Và khẳng định để đạt được mục tiêu đó cần phải xây dựng 1 nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế.
- Trước đây, Nhà nước can thiệp 1 cách trực tiếp, toàn diện, triệt để và sâu rộng vào mọi lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế.
- Nhà nước đóng vai trò người chỉ huy trực tiếp tất cả các hoạt động kinh tế.
- Trước đây, theo kiểu "cấp phát - giao nộp", đó là 1 nền kinh tế hiện vật, cấp phát hiện vật, giao nộp hiện vật.
- về thực hiện "hạch toán kinh tế là hình thức.
- Câu 10 : Trình bày sự cần thiết khách quan của QLNN đối với nền kinh tế.
- Bằng lý thuyết và thực tiễn chứng minh vai trò QLKT của nhà nước càng quan trọng trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
- Trong chức năng đối nội thì có chức năng tổ chức và quản lý kinh tế đó là chức năng rất quan trọng, chức năng này nhằm vào các nhiện vụ.
- Sự phát triển của sx hàng hóa và sự ra đời của KTTT đòi hỏi phải nâng cao hiệu lực quản lý xã hội của nhà nước trên cả 2 phương diện có quan hệ gắn bó với nhau đó là: quản lý hành chính và quản lý kinh tế.
- Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hường xã hội chủ nghĩa: nền kinh tế nước ta chịu sự điều tiết, cần sự quản lý của nhà nước có các lý do sau.
- Nhà nước phải khắc phục những hạn chế của việc điều tiết của thị trường, bảo đảm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xh đã đề ra.
- Nhà nước bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế của mình, nhà nước giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên và cơ bản trong nền kinh tế quốc dân.
- khi vận động nền kinh tế có một số mâu thuẫn sau: Thứ nhất: mâu thuẫn giữa các doanh nhân với nhau trên thương trường.
- chỉ có nhà nước mới có thể giải quyết được những mâu thuẫn này, và điều hòa được nền kinh tế.
- Bằng lý thuyết và thực tiễn chứng minh vai trò quản lý kinh tế của nhà nước càng quan trọng trong quá trình chuyển đổi từ nền hinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Thực tiễn phát triển nền kinh tế thị trường hơn 20 năm đổi mới cho thấy, Nhà nước ta đã có nhiều tác động tích cực trong việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển nền kinh tế này.
- Năm 2006, khu vực FDI đóng góp gần 30% cho tăng trưởng kinh tế.
- Một tiêu chí quan trọng đánh giá tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế là hướng sự phát triển của nó vào việc nâng cao đời sống của nhân dân.
- Kinh tế vĩ mô ổn định: thu chi ngân sách được cân đối.
- Quá trình quản lý kinh tế về thực chất là quá trình thu nhận, xử lý và truyền đạt thông tin giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, giữa hệ thống quản lý và môi trường.
- Quyết định QLNN về kinh tế có hiệu lực, hiệu quả thi thỏa mãn các yêu cầu sau: 1.
- Hình thức sở hữu : nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, NN giữ vai trò chủ đạo