« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- VŨ HỒNG MINH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ VŨNG ÁNG ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: CB140746 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Để hoàn thành được Đề tài : Hoạch định chiến kinh doanh cho Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng đến năm 2020, trong thời gian nghiên cứu và thực hiện Đề tài tôi đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn chỉ bảo, đóng góp ý kiến quý báu của các Thầy, Cô và bạn bè, qua đây tôi xin được gửi lời cám ơn chân thành nhất đến Thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện đã tận tình trực tiếp hướng dẫn, góp ý giúp tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp cao học này.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp và Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng, Các đối tác, khách hàng.
- 1 CHNG 1: S LÝ LUN V QUN TR CHIC VÀ HOCH NH CHIN LC KINH DOANH CHO DOANH NGHIP.
- Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược.
- 4 1.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh.
- Các yêu cầu của chiến lược kinh doanh.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp.
- Các cấp chiến lược.
- Quản trị chiến lược.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Mô hình hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
- 20 1.3.3 Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp.
- 27 1.5.Phân tích lựu chọn chiến lược cho công ty.
- 29 1.6.Các công cụ phục vụ hoạch định chiến lược.
- 42 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng.
- 42 2.1.2 Mô hình tổ chức quản lý của công ty.
- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Kết quả sản xuất kinh doanh của PVOIL Vũng Áng.
- Thực trạng quản trị chiến lược của Công ty.
- Các căn cứ hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Nội dung hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Nguyên tắc và yêu cầu hoạch định CLKD của Công ty.
- Phương pháp hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty.
- 55 2.2.5 Tổ chức hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty.
- 55 2.2.6 Đánh giá chung về công tác hoạch định CLKD của Công ty.
- Phân tích cơ sở hoạch định chiến lược.
- Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp.
- Phân tích và lựa chọn phương án chiến lược cho PVOIL Vũng Áng.
- 92 3.3.2 Lựa chọn chiến lược qua ma trận QSPM.
- Các chiến lược chức năng.
- Chiến lược Marketing.
- Chiến lược nguồn nhân lực.
- 105 3.4.3 Chiến lược tài chính.
- Bảng 1.1: Các loại chiến lược phổ biến.
- 39 Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán công ty giai đoạn 2013-2015.
- Ma trận đánh giá tác động các yếu tố bên ngoài Công ty.
- 76 Bảng 3.6: Cơ cấu vốn kinh doanh.
- 77 Bảng 3.7: Doanh thu, lợi nhuận Công ty giai đoạn 2011-2015.
- 77 Bảng 3.8: Cơ cấu lao động của công ty năm 2015.
- 79 Bảng 3.9: Hệ thống kinh doanh PV OIL Vũng Áng.
- Chỉ tiêu kế hoạch 5 năm 2016-2020 của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng.
- Ma trận SWOT của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng.
- Hình 1.1: Chiến lược cạnh tranh tổng quát.
- 11 Hình1.2: Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố nền tảng.
- 12 Hình 1.3: Mô hình quản trị chiến lược.
- 15 Hình 1.4: Mô hình hoạch định chiến lược.
- 37 Hình 1.10: Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey.
- 38 Hình 2.1: Mô hình tổ chức quản lý của công ty.
- 63 Biểu đồ 3.3: Số lượng lao động của Công ty giai đoạn 2011-2015.
- Petrolimex: Tập đoàn xăng dầu Việt Nam PVN: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam/PETROVIETNAM PV OIL: Tổng công ty Dầu Việt Nam PV OIL Vũng Áng: Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng SXKD: Sản xuất kinh doanh CLKD: Chiến lược kinh doanh CHXD: Cửa hàng xăng dầu TĐL: Tổng đại lý kinh doanh xăng dầu CBCNV: Cán bộ công nhân viên ĐL: Đại lý kính doanh xăng dầu PCCC: Phòng cháy chữa cháy 1.
- Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải hoạch định và triển khai những chiến lược phù hợp, hiệu quả để có thể tồn tại và phát triển bền vững.
- Một chiến lược lựa chọn nếu phát huy được nội lực của doanh nghiệp để tận dụng thành công các cơ hội đến từ môi trường bên ngoài hay tránh né, hạn chế được những rủi ro và điểm yếu thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ đủ sức cạnh tranh và đứng vững trên thị trường.
- Chính vì vây, các doanh nghiệp muốn thành công và có lợi nhuận trong kinh doanh thì cần có một chiến lược phát triển tốt với một giải pháp tối ưu.
- Là một doanh nghiệp trẻ, hoạt động trong lĩnh vực Kinh doanh xăng dầu và kinh doanh các sản phẩm dầu mỏ, nhưng Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng đến năm 2020 đã có những hướng đi đúng để vượt qua những thách thức mà hội nhập kinh tế tạo ra cũng như đã tận dụng hiệu quả những cơ hội mang lại để phát triển cho công ty.
- Tuy nhiên trong những năm trở lại đây và trong thời gian tới, nhưng thay đổi và bất ổn trong nền kinh tế nói chung và những khó khăn thị trường trên địa bàn kinh doanh của công ty đang có những diễn biến phức tạp và khó lường và có nhiều thách thức.
- Để hiện thực được những mục tiêu chiến lược đã đặt ra rất cần xác định các chiến lược phát triển cụ thể, để thực hiện mục tiêu đó cũng như phải xác định được những ưu tiên về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trên cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược kinh doanh, phân tích tình hình xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng, luận văn đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng đến năm 2020.
- Góp phần hệ thống hóa các cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng kinh doanh và quản trị chiến lược.
- Thực trạng xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng, Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài và nội bộ doanh nghiệp để chỉ ra cơ hội thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của công ty.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng đến năm 2020 và đề xuất một số chiến lược chức năng.
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng trong giai đoạn 2013-2015.
- Thời gian: Thời gian vừa qua (giai đoạn và chiến lược kinh doanh của Công ty đến năm 2020.
- Nghiên cứu tổng quan lý luận và thực tiễn về chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.
- 3 - Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn nhằm chỉ ra những mặt mạnh và mặt còn tồn tại cũng như nguyên nhân của nó.
- Trên cơ sở lý luận, thực trạng hoat động và định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới để hoạch định chiến lược đến năm 2020.
- Ý nghĩa khoa học Qua việc hệ thống hóa lý luận và thực tiễn luận văn góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói chung và chiến lược kinh doanh tại Công ty kinh doanh Xăng dầu.
- Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá, đề xuất các giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh đến năm 2020.
- Luận văn có giá trị làm tài liệu tham khảo cho Công ty và những ai quan tâm đến vấn đề này.
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương với các nội dung cơ bản như sau: Chương I: Cơ sỏ lý luận về quản trị chiên lược và hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Chương II: Phân tích thực trạng kinh doanh và quản trị chiến lược của công ty.
- Chương III: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Áng đến năm 2020 .
- 4 CHNG 1: S LÝ LUN V QUN TR CHIC VÀ HOCH NH CHIN LC KINH DOANH CHO DOANH NGHIP 1.1.
- Hiện tại có nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược, nguyên nhân cơ bản có sự khác nhau này là do có các hệ thống quan niệm khác nhau về tổ chức nói chung và các phương pháp tiếp cận khác nhau về chiến lược của tổ chức nói riêng.
- Theo Alfred Chandler: Chiến lược bao gồm những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
- Theo William J.Gluech: Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của tổ chức sẽ được thực hiện.
- Theo Fred R.David: Chiến lược là những phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn.
- Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sỏ hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh.
- Theo Michael E.Porter: Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.
- Như vậy có thể thấy nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về chiến lược, nhưng nhìn chung có thể hiểu: Chiến lược là tập hợp các quyết định ( mục tiêu, đường lối, chính sách,phương thức, phân bổ nguồn lực…) và phương châm hành động để đạt được mục tiêu dài hạn, phát huy được những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu của tổ chức, giúp tổ chức đón nhận những cơ hội và vượt qua nguy cơ từ bên ngoài một cách tốt nhất.
- Chiến lược kinh doanh cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau.
- Có tính khả thi: Nội dung, mục tiêu của chiến lược phải phù hợp với thực tế, phù hợp với lợi ích của người lao động.
- Chiến lược kinh doanh phải bảo đảm huy động tối đa vè kết hợp một cách tối ưu việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong kinh doanh nhằm phát huy lợi thế, nắm bắt những cơ hội để giành ưu thế trong cạnh tranh.
- Phải đảm bảo được sự an toàn trong kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Hạn chế tối thiểu các rủi ro đối với doanh nghiệp - Là cơ sở, căn cứ để lựa chọn phương án kinh doanh, phương án đầu tư, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường… 6 Chiến lược kinh doanh là yếu tố không thể thiếu đối với sự tồn tại của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
- Chic cp công ty a.
- Chiến lược tăng trưởng 1.
- Là các chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải thiện các sản phẩm, dịch vụ hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳ yếu tố nào khác.
- Khi theo đuổi chiến lược này doanh nghiệp cần hết sức cố gắng để khai thác mọi cơ hội có được về các sản phẩm hiện đang sản xuất hoặc các thị trường hiện đang tiêu thụ bằng cách thực hiện tốt hơn các công việc mà họ đang 7 tiến hành.
- Lợi thế của chiến lược tăng trưởng tập trung là cho phép doanh nghiệp tập hợp mọi nguồn lực vào các hoạt động sở trường và truyền thống của mình để khai thác điểm mạnh.
- Chiến lược tăng trưởng tập trung có thể triển khai theo 3 hướng sau.
- Chiến lược này đòi hỏi doanh nghiệp phải thông qua các nỗ lực mạnh mẽ về marketing như chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách khuyến mãi nhằm tăng sức mua của khách hàng hiện có và tăng thêm khách hàng mới.
- Tuy nhiên, chiến lược này chỉ áp dụng đạt kết quả khi thị trường hiện tại chưa bão hoà, thị phần của các đối thủ cạnh tranh đang giảm sút và doanh nghiệp hiện đang có một lợi thế cạnh tranh, đồng thời tốc độ của doanh thu phải cao hơn tốc độ tăng chi phí tối thiểu.
- Với chiến lược này có thể giúp doanh nghiệp tăng sức mua sản phẩm của khách hàng hoặc lôi kéo khách hàng của các đối thủ cạnh tranh.
- Là tìm cách tăng trưởng bằng con đường thâm nhập vào các thị trường mới để tiêu thụ các sản phẩm hiện đang sản xuất tại doanh nghiệp.
- Hướng chiến lược này đòi hỏi doanh nghiệp phải có hệ thống kênh phân phối năng động và hiệu quả, đặc biệt là phải có đầy đủ nguồn lực để đẩy mạnh hoạt động này như vốn, nhân lực, đồng thời doanh nghiệp cũng phải có năng lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường mới.
- Chiến lược này đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả năng mạnh về nghiên cứu và phát triển trong thời đại ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các sản phẩm thường có chu kỳ ngắn do sản phẩm mới nhanh chóng xuất hiện, do vậy hướng chiến lược này cho phép doanh nghiệp tạo ra thị trường mới ngay trong thị trường hiện tại.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt