« Home « Kết quả tìm kiếm

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ


Tóm tắt Xem thử

- Các PPDH ĐH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ.
- Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề.
- Phương pháp này có thể được xem như một cách xây dựng tổng thể một đề cương giảng dạy hoặc là một trong những cách được người dạy áp dụng để xây dựng đề cương giảng dạy cho một môn học.
- Phương pháp này xuất hiện vào năm 1970 tại trường Đại học Hamilton-Canada, sau đó được phát triển nhanh chóng tại Trường Đại học Maastricht-Hà Lan..
- Phương pháp này ra đời và được áp dụng rộng rãi dựa trên những lập luận sau:.
- Sự phát triển như vũ bão của KHCN trong những thập niên gần đây, trái ngược với nó là khả năng không thể dạy hết cho người học mọi điều..
- Kiến thức của người học thì ngày càng hao mòn từ năm này qua năm khác, cộng thêm là sự chêch lệch giữa kiến thức thực tế và kiến thức thu được từ nhà trường..
- Tính chất thụ động trong học tập của người học so với vai trò truyền tải của người dạy còn cao khi mà số lượng người học trong một lớp ngày càng tăng..
- Hoạt động nhận thức còn ở mức độ thấp so với yêu cầu của thực tế (ví dụ như khả năng đọc và khai thác một cuốn sách hoặc một công trình nghiên cứu)..
- Chính vì những lý do trên mà phương pháp dạy học dựa trên việc giải quyết vấn đề xuất phát từ tình huống thực tế của cuộc sống, thực tế nghề nghiệp được xây dựng dựa trên những yêu cầu sau:.
- Phải có một tình huống cụ thể cho phép ta đặt ra được một vấn đề..
- đều được giới thiệu tới người học và sẵn sàng phục vụ người học..
- Các hoạt động phải được người học triển khai như đặt vấn đề, quan sát, phân tích, nghiên cứu, đánh giá, tư duy,….
- Kiến thức cần được người học tổng hợp trong một thể thống nhất (chứ không mang tính liệt kê), điều đó cũng có nghĩa là việc giải quyết vấn đề dựa trên cách nhìn nhận đa dạng và chứng tỏ được mối quan hệ giữa các kiến thức cần huy động..
- Các hình thức đánh giá phải đa dạng cho phép chúng ta có thể điều chỉnh và kiểm tra quá trình sao cho không chệch mục tiêu đã đề ra..
- Để đảm bảo mọi hoạt động có thể bao phủ được toàn bộ các yêu cầu trên, Trường Đại học Rijkuniversiteit.
- Bước 1: Làm rõ các thuật ngữ và khái niệm liên quan Bước 2: Xác định rõ vấn đề đặt ra.
- Bước 3: Phân tích vấn đề.
- Bước 4: Lập ra danh mục các chú thích có thể.
- Trong số các bước trên, người học thường gặp khó khăn trong việc phân tích vấn đề và tổng hợp các thông tin liên quan vấn đề..
- 1.1 Các đặc trưng của một vấn đề hay.
- Thực tế đã chỉ ra là có rất nhiều kiểu vấn đề, chủ đề có thể lựa chọn.
- Điều này phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể, từng cách xây dựng vấn đề và các hoạt động đề ra cho người học.
- Tuy nhiên, đặc trưng bề nổi của một vấn đề thì không bao giờ rời xa nhu cầu của người học (nhu cầu về nhận thức, lĩnh hội kiến thức.
- Dưới đây chúng tôi trình bày một vài cách xây dựng vấn đề để độc giả tham khảo..
- Xây dựng vấn đề dựa vào kiến thức có liên quan đến bài học.
- đề sẽ kích thích tính tò mò và sự hứng thú của người học..
- Tính phức tạp hay đơn giản của vấn đề luôn luôn là yếu tố cần được xem xét..
- Xây dựng vấn đề dựa trên các tiêu chí thường xuyên biến đổi trong công việc, nghề nghiệp (Vấn đề đó có.
- thường xuyên gặp phải? Và nó có phải là nguồn gốc của những thiếu sót trong sản xuất? Nó có tác động lớn tới khách hàng hay không? Tuỳ theo từng hoàn cảnh thì các giải pháp đặt ra cho vấn đề này có đa dạng và khác biệt không?).
- Vấn đề phải được xây dựng xung quanh một tình huống (một sự việc, hiện tượng.
- Vấn đề cần phải được xây dựng một cách cụ thể và có tính chất vấn.
- Hơn nữa, vấn đề đặt ra phải dễ cho người học diễn đạt và triển khai các hoạt động liên quan.
- Một vấn đề hay là một vấn đề không quá phức tạp cũng không quá đơn giản..
- Cuối cùng là cách thể hiện vấn đề và cách tiến hành giải quyết vấn đề phải đa dạng..
- Vấn đề đặt ra cần phải có nhiều tài liệu tham khảo nhưng trọng tâm nhằm giúp người học có thể tự tìm tài liệu, tự.
- khai thác thông tin và tự trau dồi kiến thức.
- 1.2 Vấn đề và cách tiếp cận vấn đề.
- Vấn đề đặt ra cần phải có tác dụng kích thích các hoạt động nhận thức cũng như các hoạt động xã hội của người học..
- Theo chúng tôi, các hoạt động này thường gắn kết với một hoạt động nghiên cứu thực thụ mà ở đó người học cần phải:.
- Đặt vấn đề (Vấn đề đặt ra là gì.
- Hiểu được vấn đề.
- Tiến hành các hoạt động thích hợp nhằm kiểm tra các giả thuyết của mình (nghiên cứu, phân tích, đánh giá tài liệu liên quan, sau cùng là tổng hợp việc nghiên cứu).
- Các bước đặt ra trên đây sẽ giúp cho người học nâng cao khả năng tổng hợp kiến thức.
- Ví dụ như một vấn đề liên quan đến sinh thái sẽ có nhiều khái niệm liên quan: các khái niệm vật lý, hoá học, các khái niệm về kinh tế, sức khoẻ cộng đồng, chính sách,...
- 1.3 Chu trình và cách thức tổ chức dạy học dựa trên vấn đề..
- Trong chu trình học tập theo phương pháp này, thời gian làm việc độc lập (cá nhân) luôn luân phiên với thời gian làm việc trong nhóm (có sự giúp đỡ của giảng viên, trợ giảng, hoặc người hướng dẫn)..
- Như vậy chu trình dạy học dựa theo vấn đề gồm 4 giai đoạn:.
- Kèm theo các giai đoạn này thường có các buổi hội thảo trong một nhóm lớn, hoặc các hoạt động thực tế hay tiến hành thí nghiệm.
- Có thể kết thúc quá.
- trình tại giai đoạn này hoặc tiếp tục quá trình nếu một vấn đề mới được nêu ra..
- 1.4 Tác động tích cực của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề.
- Học viên có thể thu được những kiến thức tốt nhất, cập nhật nhất.
- Có thể bao phủ được trên một diện rộng các trường hợp và các bối cảnh thường gặp.
- Tính chủ động, tinh thần tự giác của người học được nâng cao.
- Việc nghiên cứu và giải quyết vấn đề ngày càng được bảo đảm.
- Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp này với cơ hội thành công cao đòi hỏi chúng ta phải tiến hành một loạt những chuyển đổi sau:.
- Chuyển đổi các hoạt động của người học từ tính thụ động sang tính tích cực, chủ động.
- Chuyển đổi các hoạt động của người dạy (người dạy có vai trò khơi dậy các vấn đề và hướng dẫn người học.
- Chuyển đổi mối quan hệ giữa vai trò của người học và người dạy.
- Chuyển đổi hệ thống đánh giá người học.
- Coi trọng thời gian tự học của người học như thời gian học trên lớp.
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ.
- Trong xu thế đổi mới phương pháp giảng dạy đại học theo hướng lấy người học làm trung tâm, phương pháp dạy học dựa trên vấn đề (DHDTVĐ—Problem-Based Learning) đang được các nền giáo dục đại học ở nhiều nước quan tâm nghiên cứu và ứng dụng.
- Mặc dù đã ra đời từ những năm 60 của thế kỷ trước, cho đến nay phương pháp này vẫn thu.
- Chẳng hạn một hội thảo quốc tế riêng về phương pháp DHDTVĐ được tổ chức từ ngày tại.
- Bài viết này nhằm mục đích giới thiệu những đặc trưng chính của phương pháp giảng dạy này, đồng thời trao đổi một số ý kiến về việc ứng dụng của phương pháp trong điều kiện của các trường đại học Việt nam..
- ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP DHDTVĐ.
- 1- Vấn đề là bối cảnh trung tâm của hoạt động dạy và học Có thể nói rằng phương pháp DHDTVĐ đảo lộn thứ tự của hoạt động dạy học nếu so với các phương pháp truyền.
- Trong phương pháp DHDTVĐ, HV được tiếp cận với vấn đề ngay ở giai đoạn đầu của một đơn vị bài giảng.
- Vấn đề có thể là một hiện tượng của tự nhiên hoặc là một sự.
- kiện/tình huống đã, đang hoặc có thể sẽ diễn ra trong thực tế và chứa đựng những điều cần được lý giải..
- 2- HV tự tìm tòi để xác định những nguồn thông tin giúp giải quyết vấn đề..
- Trên cơ sở vấn đề được nêu ra, chính HV phải chủ động tìm kiếm thông tin thích hợp để giải quyết vấn đề.
- Thông tin có thể ở nhiều dạng và từ nhiều nguồn khác nhau (sách, báo, phim, ảnh, từ internet.
- Nói cách khác, chính người học phải tự trang bị cho mình phần “lý thuyết” nhằm có đủ kiến thức để tiếp cận và giải quyết vấn đề..
- 3- Thảo luận nhóm là hoạt động cốt lõi..
- Mặc dù phương pháp có thể được áp dụng cho riêng từng HV, trong đa số các ứng dụng người ta thường kết hợp với hoạt động nhóm.
- Nhờ hoạt động nhóm, HV được rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết khác ngoài mục đích lĩnh hội kiến thức..
- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP DHDTVĐ.
- Trình tự tổ chức giảng dạy theo phương pháp DHDTVĐ có thể được khái quát qua các bước sau:.
- 2- Tổ chức lớp học để nghiên cứu vấn đề: chia nhóm, giao vấn đề, thống nhất các qui định về thời gian, phân công, trình bày, đánh giá,….
- 3- Các nhóm tổ chức nghiên cứu, thảo luận nhằm trả lời các câu hỏi của vấn đề.
- ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP DHDTVĐ.
- Vì phương pháp DHDTVĐ dựa trên cơ sở tâm lý kích thích hoạt động nhận thức bởi sự tò mò và ham hiểu biết cho nên thái độ học tập của HV mang nhiều yếu tố tích cực.
- Thông qua hoạt động tìm kiếm thông tin và lý giải vấn đề của cá nhân và tập thể, HV được rèn luyện thói quen/kỹ năng đọc tài liệu, phương pháp tư duy khoa học, tranh luận khoa học, làm việc tập thể… Đây là những kỹ năng rất quan trọng cho HV đối với công việc sau này của họ..
- 3- HV được sớm tiếp cận những vấn đề thực tiễn..
- Phương pháp này có thể giúp HV tiếp cận sớm với những vấn đề đang diễn ra trong thực tế có liên quan chặt chẽ với chuyên ngành đang học.
- đồng thời họ cũng được trang bị những kiến thức, kỹ năng để giải quyết những vấn đề đó..
- Do được chủ động tìm kiếm kiến thức và vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề, HV có thể nắm bắt bài học một cách sâu sắc và vì vậy họ nhớ bài rất lâu so với trường hợp tiếp nhận thông tin một cách thụ động thông qua nghe.
- Việc điều chỉnh vai trò của GV từ vị trí trung tâm sang hỗ trợ cho hoạt động học tập đòi hỏi nhiều nổ lực từ phía GV..
- Đồng thời theo phương pháp này, GV cần tìm tòi, xây dựng những vấn đề vừa lý thú vừa phù hợp với môn học và thời gian cho phép.
- biết cách xử lý khéo léo những tình huống diễn ra trong thảo luận… Có thể nói rằng phương pháp.
- 1- Khó vận dụng ở những môn học có tính trừu tượng cao Phương pháp này không cho kết quả như nhau đối với tất cả các môn học, mặc dù nó có thể được áp dụng một cách rộng rãi.
- Thực tế cho thấy những môn học gắn bó càng nhiều với thực tiễn thì càng dễ xây dựng vấn đề, và vì vậy khả năng ứng dụng của phương pháp càng cao..
- Sau đây là một số gợi ý vắn tắt dành cho GV muốn ứng dụng phương pháp DHDTVĐ cho những lớp có đông HV:.
- 1- Tìm vấn đề: từ các phương tiện thông tin đại chúng, thực tế sản xuất và đời sống, những hiện tượng tự nhiên/xã.
- hội đã và đang diễn ra hàng ngày… GV cũng có thể sáng tạo ra những vấn đề miễn sao chúng chứa đựng những yếu tố gần gũi với thực tế, phù hợp với môn học, và có khả năng thu hút sự quan tâm của HV..
- 2- Dự kiến thời gian hợp lý: bao nhiêu vấn đề cho môn học, tỷ trọng thời gian….
- 3- Chuẩn bị tốt tư tưởng cho HV: lớp học không phải là nơi để thu lượm kiến thức một cách thụ động và người học cần được chuẩn bị những kỹ năng cần thiết cho tương lai nghề nghiệp về sau..
- 4- Chuẩn bị tốt khâu tài liệu tham khảo: nên chuẩn bị trước một số tài liệu tham khảo cơ bản, hướng dẫn HV các nguồn tài liệu có thể có (thư viện, sách báo, internet

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt