« Home « Kết quả tìm kiếm

Thành phần loài cá cửa sông Hồng, Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình


Tóm tắt Xem thử

- THÀNH PHẦN LOÀI CÁ CỬA SÔNG HỒNG,.
- KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH.
- Cửa sông Hồng vùng ven biển huyện Tiền Hải (Thái Bình) cùng với vùng ven biển Giao Thủy (Nam Định) nằm trong vùng đất ngập nước quan trọng không những của Việt Nam mà của cả thế giới.
- Vì vậy bên cạnh Khu RAMSAR đầu tiên của Việt Nam, một khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thành lập - Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải nhằm bảo tồn nguồn gen quý giá này..
- Là vùng cửa sông đang phát triển, thuộc loại cửa sông vùng châu thổ, có nhiều biến động, vì vậy, tuy đã có một số công trình nghiên cứu về thành phần loài cá nơi đây, song việc tiếp tục nghiên cứu là cần thiết để có những hiểu biết thêm về cá ở vùng này..
- THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.
- Thời gian nghiên cứu: Điều tra thực địa được tiến hành từ tháng 6 đến tháng 8 năm 2006.
- Nghiên cứu được tiến hành trong khuôn khổ đề tài “Triển khai thử nghiệm mô hình phục hồi rừng ngập mặn tại vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình” do Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì, đã tiến hành điều tra thực địa từ ngày 25 đến ngày 28 tháng 6 năm 2006..
- Địa điểm nghiên cứu: Tiến hành điều tra, thu thập mẫu vật vùng cửa sông Hồng thuộc địa phận các xã Nam Phú và Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngoài thực địa.
- Tiến hành đánh bắt cá bằng lưới 3 lớp tại vùng nghiên cứu..
- Thu mua các mẫu cá từ các ngư dân đang đánh bắt cá trong vùng nghiên cứu..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thành phần loài.
- Bộ cá Vược (Perciformes) là bộ chiếm ưu thế cả ở bậc họ, giống và loài với 28 họ (51,90.
- Tiếp đến là bộ cá Trích (Clupeiformes) với 3 họ (5,55.
- Bộ cá Bơn (Pleuronectiformes) với 3 họ (5,55.
- Số lượng và tỷ lệ thành phần các họ, giống và loài cá vùng cửa sông Hồng thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình.
- Bộ cá.
- Các loài quý hiếm có ý nghĩa khoa học và bảo tồn.
- Trong vùng nghiên cứu có 5 loài cá qúy hiếm đã được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam (Phần động vật) năm 2007 là:.
- Các loài cá có giá trị kinh tế.
- Các họ có vai trò quan trọng trong nghề cá cửa sông vùng nghiên cứu là: Clupeidae, Cynoglossidae, Gobiidae, Sparidae, Geridae....
- Sông Hồng là sông lớn thứ 2 có lưu vực lớn với diện tích 143.000 km 2 chảy qua nước ta.
- Vùng cửa sông bản chất là nước lợ, song khác với các thủy vực nước lợ đơn thuần chính là sự biến động độ muối rất nhanh theo thời gian và không gian, kéo theo điều kiện khác nhau của môi trường cũng hoàn toàn không ổn định (Vũ Trung Tạng, 1994)..
- Ngoài lượng nước khổng lồ, hàng năm, cửa sông Hồng còn thu nạp trung bình 21,4 triệu tấn các chất hòa tan, trong đó chứa lượng lớn biogene (N.P.K)..
- Hệ thực vật khu vực cửa sông Hồng phong phú nhất trong cả vùng ven biển Bắc Bộ do hàng ngàn ha cây ngập mặn được trồng mới.
- Ở đây có tới 48 loài cây ngập mặn thực sự và loài cây gia nhập rừng ngập mặn (Hồng và cs., 2004).
- Trong rừng ngập mặn chủ yếu là bần chua (Sonneratia caseolaris) xen lẫn với trang (Kandelia obovata), tầng ưu thế là trang lẫn với sú (Aegiceras corniculatum), tầng cây bụi gồm ô rô (Acanthus ilicifolius) và sú.
- Với những đặc điểm tự nhiên thuận lợi, vùng cửa sông là môi trường sống thích hợp cho các quần xã sinh vật đáy, tạo cho khu vực có tính đa dạng sinh học cao.
- Do một phần của Khu Bảo tồn đã bị dân phá rừng ngập mặn để tạo thành các đầm nuôi tôm, nên môi trường nơi đây cũng có những biến đổi, rừng ngập mặn đã bị thu hẹp một phần, các đầm tôm không còn cây hoặc còn ít cây ngập mặn..
- Những thách thức trong quản lý, bảo tồn và sử dụng bền vững.
- Rừng ngập mặn có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì và phát triển nguồn lợi hải sản, trong đó có cá.
- Tuy nhiên, một số năm gần đây, do lợi nhuận mang lại từ việc nuôi trồng hải sản rất cao vào một thời điểm nhất định nào đó mà nhiều đầm tôm đã hình thành thay thế những cánh rừng ngập mặn.
- Cùng với hiện tượng chặt phá cây ngập mặn lấy củi đun, chăn thả trâu bò trong RNM đã làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, làm mất chỗ kiếm ăn, sinh sản và cư trú của nhiều loài động vật nói chung và cá nói riêng..
- l Thành phần loài cá Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải khá đa dạng, hiện đã xác định được 186 loài thuộc 104 giống, 54 họ, 15 bộ.
- l Trong vùng nghiên cứu có 5 loài cá qúy hiếm đã được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam (Phần động vật) năm 2007 là: Bostrichthys sinensis (Lacepede.
- l Vùng nghiên cứu có 81 loài (chiếm tỷ lệ 43,01% tổng số loài) có giá trị kinh tế.
- Các họ có vai trò quan trọng trong nghề cá cửa sông vùng nghiên cứu là: Clupeidae, Cynoglossidae, Gobiidae, Sparidae, Geridae.
- l Hệ sinh thái rừng ngập mặn đang dần được phục hồi nhờ các dự án trồng rừng.
- Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007.
- NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội .
- Tuyển tập Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng.
- NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 99 - 105..
- Cá nước ngọt Việt Nam.
- NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Cá biển Việt Nam tập II.
- NXB Khoa học và Kỹ thuật, TP.
- Cá biển Việt Nam.
- NXB Khoa học và kỹ thuật, TP.
- Một số dẫn liệu về động vật đáy trong rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng..
- Trong: Phan Nguyên Hồng (Chủ biên) Hệ sinh thái RNM vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, Sinh thái học, Kinh tế - xã hội - quản lý và Giáo dục.
- NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 64-74..
- Hướng dẫn nghiên cứu cá.
- NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam.
- Thành phần các loài cá thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình.
- NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 107-115..
- Cá biển Việt Nam - Cá xương vịnh Bắc Bộ.
- NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Nguồn lợi thủy sản Việt Nam.
- Danh sách cá cửa sông Hồng tại Tiền Hải, Thái Bình TT.
- BỘ CÁ ĐUỐI Họ cá đuối Cá đuối Trung hoa Đuối bồng tối Đuối bồng mõn nhọn BỘ CÁ NHÁM RÂU Họ cá nhám.
- Nhám răng chếch BỘ CÁ CHÁO Họ cháo biển Cháo biển BỘ CÁ TRÍCH Họ cá trích Cá mòi cờ Mòi chấm.
- Cá cháy Trích bu lan Cá trích Họ cá trỏng Cá rớp Lẹp hai quai Lẹp đỏ Lẹp cam Gà hàm dài Lẹp hàm ngắn Cơm biển Lẹp vàng Lành canh đo Lành canh trắng Trích đầu ngắn Họ cá rựa Cá lanh BỘ CÁ ĐE ØN Họ cá mối Mối hoa Thửng nhẳng Thửng nhiều răng Họ cá ngần Ngần to.
- Ngần mõm nhọn Ngần mõm ngắn Họ cá khoai Cá khoai.
- EN VU VU Tên khoa học.
- Loài ca kinh tế.
- Giá trị bảo tồn.
- BỘ CÁ CHÌNH Họ cá nhệch Nhệch răng hạt Chình rắn mõm nhọn Chình rắn mắt to Chình râu trung hoa Họ cá dưa.
- Họ cá chình giun Nhệch một hàng răng BỘ CÁ NHEO Họ cá lăng Cá hau Họ cá úc Cá úc Cá úc Cá úc Úc liềm Họ cá ngát Cá ngát BỘ CÁ KIM Họ cá nhái Nhái đuôi chấm Nhái lưng đen Họ cá kim Cá kim gióc Kìm trung hoa Họ cá chuồn Tựa chuồn vây ngắn BỘ CÁ CHÌA VÔI Họ chìa vôi.
- Chìa vôi chấm trắng Chìa vôi thấp BỘ CÁ VƯỢC Họ cá chai Cá chai Chai sấu.
- Chai thằn lằn nhật Họ cá chẽm Cá chẽm Sơn xương Họ cá căng Cá ong Cá căng.
- Căng mõm nhọn Căng bốn sọc Căng sáu sọc Họ cá đầu vuông Đầu vuông.
- Tên khoa học.
- Caranx kalla Cuvier &.
- tol Cuvier &.
- Lateolabrax japonicus (Cuvier &.
- brevirostris (Cuvier &.
- limbatus (Cuvier &.
- sina (Cuvier &.
- Johnius dussumieri Cuv.&Val.
- belengeri (Cuvier &.
- Họ cá khế Cá ngân Khế mõm dài Cá róc Bè chấm to Bè ton Bao áo Đầu vuông Sòng bạc.
- Họ cá đục biển Đục bạc.
- Họ cá mú Mú chấm đỏ Mú sọc ngang Mú điểm gai Vược nhật Họ cá hồng Hồng chấm đen Hồng vảy ngang Họ cá lượng Lượng đuôi dài Họ cá liệt Liệt bè Ngãng ngựa Liệt mõm ngắn Ngãng sao Ngãng dài Họ cá móm Móm gai dài Móm gai ngắn Liệt nhật Móm vây liền Họ cá sạo Cá sạo Sạo đá Cá sạo Họ cá tráp Tráp vây vàng Tráp bơ đa Tráp gai dài nhỏ Tráp đỏ.
- Họ cá đù Kẻ đút su mê Đù nanh Đù đen Đù bạc Đù si na Ướp đút su me Cá ướp.
- Acentrogobius viridipunctatus (Cuvier &.
- Đỏ dạ lớn Hồng nạng Họ cá hiên Cá hiên Họ cá nầu Cá nâu.
- Họ cá đàn lia Đàn lia mặt nguyệt Đàn lia sáp.
- Đàn lia vây ngắn Đàn lia đỏ nhạt Họ cá hố Hố cát Hố nhỏ Hố đầu cao Họ cá nhụ Nhụ lớn.
- Họ cá chim trắng Chim trắng mắt to Họ cá thu Thu ẩu.
- Họ cá bống đen Cá bớp.
- CR Tên khoa học.
- rostratus (Cuvier &.
- Họ cá thoi loi Thoi loi.
- Cá lác Thoi loi đen Thoi loi chấm Họ cá nhàm Cá nhàm Nhàm xám Rễ cau dài Họ cá dìa Dìa tro Dìa mõm Họ cá thu Thu ẩu.
- Họ cá mù làn Mù làn ong T.
- hoa BỘ CÁ ĐỐI Họ cá nhồng Cá nhồng Họ cá đối Đối gành Đối lưng gờ Đối vảy to Đối đất Đối vảy to Đối nhồng Đối mục đối vây dài Đối bạc.
- BỘ CÁ SUỐT Họ cá suốt Cá suốt béc cơ BỘ CÁ BƠN Họ cá bơn sọc Bơn sọc.
- Họ cá bơn lưỡi Bơn râu hoa bờ lốc Bơn râu hoa nhật Bơn cát nửa trơn Bơn 2 sọc kép Bơn lưỡi vây to Bơn cát ba sọc Bơn cát chấm Họ cá bơn chấm Bơn chấm đều.
- Bơn Ja va Bơn vây chấm BỘ CÁ NÓC Họ cá nóc Nóc tròn vàng ánh Nóc hoa trắng Cá nóc Tên khoa học.
- CR, EN, VU: các bậc qúy hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam