« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH Thương mại và Phát triển Giáo dục Việt Nam đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- 4 1.1.1 Chiến lược.
- 4 1.1.2 Các cấp chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh.
- 6 1.2.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh.
- Nội dung của chiến lược kinh doanh.
- Các yếu tố tạo nên chiến lược kinh doanh.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh.
- 11 1.2.5.Các loại chiến lược kinh doanhtổng quát.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Khái niệm về hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Những căn cứ để hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Những nguyên tắc hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược.
- Các công cụ hoạch định chiến lược kinh doanh.
- 39 CHƯƠNG 2: CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
- Một số đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh.
- Phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây.
- Căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp.
- 80 CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020.
- Căn cứ xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp.
- Tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp.
- Dự báo môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
- Xác định hệ thống mục tiêu doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp đến năm 2020.
- Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận SWOT.
- Lựa chọn chiến lược từ Ma trận SWOT.
- Hoạch định chiến lược chức năng cho Công ty.
- 5Hình 1.2: Quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh.
- 57Hình 2.6: Cơ cấu khách hàng của doanh nghiệp.
- Do đó việc xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cho các doanh nghiệp Việt Nam thời điểm này khá khó khăn nhưng cũng vô cũng quan trọng.
- Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích môi trường vi mô, vĩ mô và tình hình hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp giúp Doanh nghiệp có định hướng phát triển bền vững.
- Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH Thương mại và Phát triển Giáo dục Việt Nam và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chương II: Thực trạng công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của Công Ty TNHH Thương Mại và Phát Triển Giáo Dục Việt Nam hiện nay.
- Chương III: Các kiến nghị đối với việc hoạch định chiến lược kinh doanh của Công Ty TNHH Thương Mại và Phát Triển Giáo Dục Việt Nam đến năm 2020 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Chiến lược là sự chọn lựa, đánh đổi trong cạnh tranh.
- 5 - Chiến lược là việc tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động của công ty.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (SBU): là việctạo dựng một vị thế duy nhất và có giá trị nhờ việc triển khai một hệ thống cáchoạt động khác biệt với những gì đối thủ cạnh tranh thực hiện, trong đó doanhnghiệp phải xác định được phạm vi kinh doanh, lợi thế cạnh tranh và thiết kế hoạtđộng (chuỗi giá trị) phù hợp.
- Nói cách khác chiến lược cấp đơn vị kinh doanh tập trung vào việc cải thiện vị thế cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ của Doanh nghiệp trong ngành kinh doanh hoặc là một kết hợp sản phẩm thị trường mà Doanh nghiệp tham gia kinh doanh.
- Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp? (môi trường).
- Như vậy, theo đinh nghĩa này thì điểm đầu tiên của chiến lược kinh doanh có liên quan tới các mục tiêu của Doanh nghiệp.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
- Vai trò của nó được thể hiện ở những mặt sau: Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của mình trong tương lai thông qua việc phân tích và dự báo môi trường kinh doanh.
- 1.2.5.Các loại chiến lược kinh doanhtổng quát Thông thường chiến lược kinh doanh gắn với chiến lược cạnh tranh để nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh cho các đơn vị kinh doanh của doanh nghiệp.
- Theo Michael Porter có các loại chiến lược cạnh tranh chính là.
- Chiến lược chi phí thấp.
- Doanh nghiệp theo chiến lược chi phí thấp không chú ý đến phân đoạn thị trường và thường cung cấp sản phẩm cho các khách hàng trung bình.
- Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm.
- Là chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm hàng hóa dịch vụ có sự khác biệt rõ so với đối thủ cạnh tranh.
- Các doanh nghiệp theo đuổi chiến lược khác biệt hóa sản phẩm chọn mức khác biệt hóa cao để đạt được lợi thế cạnh tranh.
- Nhìn chung, doanh nghiệp theo chiến lược khác biệt thường chọn cách phân chia thị trường thành những thị trường nhỏ.
- Nhưng vì quy mô nhỏ nên rất ít doanh nghiệp theo chiến lược tập trung có thể có được sự khác biệt sản phẩm và chi phí thấp cùng một lúc.
- Kết hợp chiến lược chi phí thấp và chiến lược khác biệt.
- Do sự phát triển của công nghệ, doanh nghiệp thấy rằng có thể dễ dàng thu được lợi ích từ cả hai chiến lược.
- Những công nghệ linh hoạt mới cho phép doanh nghiệp theo đuổi chiến lược khác biệt với chi phí thấp.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh 1.3.1.
- Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh 1.4.1.
- Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo cho việc xây dựng chiến lược.
- Mục tiêu của chiến lược là kết quả cụ thể của doanh nghiệp cần đạt được khi thực hiện chiến lược.
- Mục tiêu của chiến lược được dùng để chỉ các tiêu chí hoặc kết quả cụ thể mà doanh nghiệp cần đạt được khi thực hiện các chiến lược kinh doanh.
- Trên đây là một số cách phân loại mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp từ đó giúp xây dựng hệ thống mục tiêu một cách chính xác.
- Doanh nghiệp có phải nhà cung cấp chính không.
- Phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp.
- Trong sử dụng các mô hình phân tích và lựa chọn chiến lược cũng tính đến yếu tố độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp.
- Một doanh nghiệp độc lập có thể xác định rất rõ ràng vị thế của mình trên các ma trận lựa chọn chiến lược phù hợp.
- Các đối tượng ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược kinh doanh là khách hàng, nhà cung cấp và các đối thủ cạnh tranh.Mỗi đối tượng sẽ có phản ứng khác nhau đối với từng giải pháp chiến lược cụ thể của doanh nghiệp.
- Các công cụ hoạch định chiến lược kinh doanh Có nhiều công cụ có thể được lựa chọn để hoạch định chiến lược kinh doanh.
- BCG đối với một doanh nghiệp vừa và nhỏ (phân tích vị trí sản phẩm/thị trường).
- 40 CHƯƠNG 2: CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM 2.1.
- Một số đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh - Về sản phẩm Sản phẩm của công ty tồn tại dưới hai hình thái khác nhau.
- Do vậy trong thời gian tới công ty nên có các định hướng chiến lược khai thác triệt để thị trường mới này.
- Căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 2.2.1.
- Sức ép từ nhà cung ứng giảm đã giúp tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Điều này làm giảm đi lợi thế cạnh tranh từ của doanh nghiệp đối tác cung ứng.
- Do đó việc phân tích năng lực cạnh tranh so với các đối thủ trực tiếp này là vô cùng quan trọng, để từ đó có thể lựa chọn được chiến lược cạnh tranh phù hợp với mục tiêu của công ty.
- 81 CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.1.
- Căn cứ xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp 3.1.1.
- Mục tiêu này có thể thực hiện được nhờ chiến lược tập trung cạnh tranh tại các thị trường mới, hầu như chưa có đối thủ cạnh tranh.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp đến năm 2020 3.2.1.
- Chiến lược tiếp thị của công ty sẽ nhấn mạnh vào chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp.
- Cụ thể trong nội dung bài luận văn sau khi xác định được chiến lược kinh doanh chúng ta sẽ đi vào công tác hoạch định các chiến lược chức năng cho công ty.
- Chiến lược phát triển sản phẩm (Product.
- Chiến lược về giá (Price.
- Chiến lược phân phối (Place.
- Chiến lược xúc tiến bán (Promotion) 3.2.3.1.
- Giải pháp cho yêu cầu chiến lược này là.
- Đặc biệt không mất chi phí vận chuyển một trong những yếu tố quan trọng trong chiến lược phân phối dẫn đến tăng hoặc giảm năng lực cạnh tranh của công ty.
- miễn phí đối với các học viên đã gắn bó và sử dụng nhiều sản phẩm của doanh nghiệp.
- 101 TÓM TẮT CHƯƠNG III Chương III đưa ra các giải pháp chiến lược cho các nhóm sản phẩm của công ty TNHH Thương mại và Phát triển Giáo dục Việt Nam đồng thời có một số kiến nghị bổ sung cho quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh.
- 102 KẾT LUẬN Một doanh nghiệp muốn phát triển không thể thiếu vai trò của hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình.
- Bên cạnh đó, chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp luôn có các chiến lược tốt, thích nghi với môi trường.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn so với không quản trị.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh là một trong những vấn đề được Công ty TNHH Thương mại và Phát triển Giáo dục Việt Nam chú trọng.
- Công ty cũng đã tiến hành những bước đầu trong công tác hoạch định chiến lược kinh cho doanh nghiệp.
- Micheal E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh – NXB Khoa học Kỹ thuật 8.
- Phạm Lan Anh – “Quản lý chiến lược

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt