« Home « Kết quả tìm kiếm

Tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển giao thông đô thị của Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực mà các chương trình, dự án ODA mang lại, công tác quản lý và sử dụng vốn ODA của thành phố vẫn còn nhiều tồn tại.
- Bên nhận tài trợ phải thực hiện theo các chương trình, dự án đã được thỏa thuận trước giữa các bên.
- Hiện nay, yếu tố không hoàn lại thường chiếm khoảng 20-25% trong các dự án ODA.
- Hỗ trợ theo dự án cũng thường là những khoản vay ưu đãi.
- Hỗ trợ ODA theo dự án là hình thức chủ yếu của ODA.
- Tất cả các khoản chi tiêu cho dự án đều do nhà tài trợ quyết định.
- Ngoài ra, các khoản ODA còn có thể được thực hiện dưới dạng hỗ trợ cơ bản, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ dự án...Tất cả những đặc điểm này của nguồn vốn ODA đều rất thích hợp với việc đầu tư phát triển lĩnh vực giao thông đô thị.
- Đối với nguồn vốn ODA cho vay được tập trung cho các chương trình, dự án sau.
- Đối với những dự án giao thông đô thị quan trọng, có tính chất quyết định đến việc phát triển kinh tế - xã hội, thì nước tiếp nhận đảm bảo cân đối đủ ngoại tệ cho doanh nghiệp hoạt động.
- Về các hỗ trợ khác của nước tiếp nhận nguồn vốn ODA trong chính sách xúc tiến phát triển giao thông đô thị: Trong các dự án giao thông đô thị, mặt bằng dự án sẽ được chuyển giao cho các nhà đầu tư sau khi đã được giải phóng hoặc hỗ trợ chi phí phát sinh cho việc giải phóng mặt bằng, đền bù và tái định cư.
- Trên cơ sở đó, ban hành danh mục các dự án về giao thông gồm: đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy đầu tư theo hình thức từ nguồn vốn ODA.
- Đối với các dự án hỗ trợ ngân sách, đào tạo, tăng cường thể chế.
- Tiến độ các chương trình dự án bị đình trệ, kéo dài hơn so với dự kiến, giảm hiệu quả đầu tư.
- Năng lực của cán bộ hoạt động trong lĩnh vực thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA: Năng lực của các cán bộ thực hiện chương trình, dự án ODA cũng là một nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA.
- Ngoài ra, cũng cần một lượng vốn đầu tư nhất định từ ngân sách cho công tác chuẩn bị các chương trình, dự án.
- Các dự án kết cấu hạ tầng giao thông phụ thuộc vào 3 nguồn vốn chính là vốn ngân sách, vốn ODA và nguồn vốn xã hội hóa.
- Đối với nguồn vốn ODA, đây là nguồn vốn quan trọng để đầu tư các dự án lớn, mang tính chiến lược.
- Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đi đầu trong việc kêu gọi các thành phần kinh tế đầu tư các dự án hạ tầng theo hình thức PPP, BOT, BTO, BT.
- Tăng cường công tác xúc tiến các dự án ODA mới.
- Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, lập danh mục các dự án giao thông đô thị để kêu gọi hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn ODA.
- Dự án đường Quốc lộ 13 trên cao (Đại lộ Bình Dương trên cao) có tổng chiều dài 31,5km với tổng vốn đầu tư 832 triệu USD.
- 33 - Thực hiện và quản lý các quy hoạch giao thông phải nhất quán, đồng bộ là yếu tố quan trọng nhằm tạo niềm tin đối với các nhà cung cấp vốn ODA và dẫn họ đến các quyết định đầu tư vào các dự án giao thông đô thị.
- Cần nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý các dự án vốn ODA nhằm đáp ứng nhu cầu đặt ra.
- Phần lớn các dự án đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài (chiếm 76.
- các dự án có sử dụng đất, quy mô vốn lớn (trên 300 tỷ đồng) chiếm khoảng 5%.
- Bảng 2.3: Nguồn vốn ngân sách đầu tư cho hạ tầng giao thông năm 2015 Lĩnh vực Số dự án Số vốn (tỷ đồng) Tỷ lệ.
- Dự án tuyến đường sắt đô thị số 3 giai đoạn 1 (Nhổn - Ga Hà Nội) có chi phí đầu tư 783 triệu Euro sử dụng nguồn vốn hỗn hợp gồm: ODA của Chính phủ Pháp, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB.
- Trong số các dự án ODA đầu tư cho giao thông đô thị Hà Nội có nhiều dự án đã tác động tích cực lên đời sống của người dân Hà Nội.
- Việc giải ngân các dự án ODA của Thành phố Hà Nội về hạ tầng giao thông trong thời gian qua đạt khoảng 70-80% kế hoạch đề ra và đang là địa phương có mức giải ngân tương đối cao trong cả nước.
- Nhìn chung, tất cả các dự án ODA về xây dựng phát triển giao thông đô thị đều góp phần thúc đây mạnh mẽ sự tiến bước của kinh tế, sự đi lên của xã hội.
- Không chỉ dừng lại ở những dự án đã hoàn thành, thành phố Hà Nội vẫn đang và sẽ tiếp tục triển khai các dự án giao thông sử dụng nguồn vốn ODA nhằm khai thác tối đa lợi ích từ vốn ODA cho phát triển giao thông đô thị thành phố Hà Nội.
- Các nguồn vốn trên được phân bổ cho các quận với nhiều dự án tiêu biểu góp phần cải thiện đáng kể bộ mặt giao thông nội thành Hà Nội.
- Nhìn chung, các dự án ODA triển khai ở 19 huyện, thị xã ngoại thành còn rất ít.
- 2.2.4 Đánh giá kết quả thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA phát triển giao thông đô thị thành phố Hà Nội Tính đến năm 2015, thành phố Hà Nội đã thu hút và triển khai 97 dự án ODA với giá trị tài trợ cam kết khoảng 4.748 triệu USD, trong đó giá trị đã kí kết là 3.142 triệu USD, đã giải ngân 1.045 triệu USD, đạt 33,27% giá trị ký kết và bằng 22,02% giá trị cam kết.
- Bảng 2.9: Giá trị vốn ODA phân theo lĩnh vực tài trợ Nguồn: Phòng Hợp tác và tài trợ quốc tế - Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số các dự án ODA là lĩnh vực phát triển hạ tầng giao thông đô thị 56% và cấp, thoát nước và xử lý nước thải 31,8%.
- Trong đó, một số dự án lớn đang triển khai như: Thoát nước nhằm cải thiện môi trường thành phố Hà Nội - dự án 2 (JICA) với tổng mức đầu tư khoảng 9.013 tỷ đồng.
- Việc theo dõi thực hiện chương trình, dự án ODA đã được quan tâm.
- Đánh giá một cách cụ thể hơn, trong công tác quản lý và triển khai các dự án ODA về lĩnh vực giao thông đô thị ở Hà Nội thời gian qua cũng đạt được những kết quả khích lệ sau đây.
- vì vậy dẫn đến nhiều dự án bị chậm tiến độ thực hiện và giải ngân.
- Việc đề xuất và lựa chọn các dự án sử dụng ODA chưa thực sự có căn cứ vững chắc.
- Đến nay, Hà Nội chưa thu hút được nhà đầu tư nước ngoài nào thực hiện dự án phát triển giao thông đô thị theo các hình thức BOT, BTO, BT.
- Do đó, quá trình chuẩn bị đầu tư và triển khai dự án không thông suốt, kéo dài nhiều năm.
- Bên cạnh đó, việc kém hấp dẫn các nhà đầu tư còn có thể kể đến những khó khăn ở chính nội tại các dự án đầu tư giao thông đô thị.
- Thời gian thi công các dự án kéo dài, có khi đến 5/7 năm.
- xác định và cân đối dự án khác (dự án đối ứng) làm cơ sở cho việc lựa chọn nhà đầu tư theo quy định.
- Xây dựng và ban hành danh mục dự án, các thông tin về dự án kêu gọi đầu tư của Thành phố Hà Nội 2016 -2020.
- quỹ nhà tái định cư ở một số dự án còn chưa đáp ứng kịp thời.
- Còn nguồn vốn ODA vay sẽ dành cho các dự án về giao thông đô thị - thông tin liên lạc.
- Thực hiện cho vay lại từ ngân sách Nhà nước cho các chương trình, dự án đầu tư phát triển có khả năng thu hồi vốn (như cấp nước.
- Trong đó ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA và nguồn vốn vay ưu đãi khác của các nhà tài trợ cho các dự án đầu tư công có quy mô lớn, quan trọng mà khó có khả năng thu hút vốn đầu tư của khu vực tư nhân cũng như sử dụng các nguồn vốn vay thương mại khác.
- Đây cũng là đảm bảo chắc chắn cho các nhà tài trợ rằng các chương trình, dự án này đều thuộc trong chiến lược phát triển chung của thành phố và sẽ được ưu tiên thực hiện.
- Bên cạnh việc xây dựng danh mục chương trình, dự án ODA, thành phố Hà Nội cần chú trọng nâng cao chất lượng trong công tác chuẩn bị và lập các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA.
- Các chương trình, dự án này phải đem lại hiệu quả cao và thiết thực cho thành phố.
- Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA 76 của thành phố Hà Nội trong thời gian qua còn thấp, cũng như những trở ngại trong việc thực hiện các dự án hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn thành phố hiện nay đều có một phần nguyên nhân là do công tác chuẩn bị và lập dự án.
- Chính vì vậy, chất lượng của công tác chuẩn bị và lập các dự án sử dụng nguồn vốn ODA nói chung và các dự án sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực giao thông đô thị nói riêng cần được chú trọng nâng cao.
- Về nội dung dự án: Do tính phức tạp của các công trình giao thông đô thị nên khi lập các dự án sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực này cần phải dựa trên những nghiên cứu tỉ mỉ, nghiêm túc về các khía cạnh của dự án.
- Những chỉ tiêu này là căn cứ để các nhà tài trợ xem xét tính khả thi của các dự án giao thông đô thị.
- Trong tương lai, phần lớn các dự án ODA cho lĩnh vực giao thông đô thị đều là vay với lãi suất ưu đãi.
- Một trong những nguyên nhân làm cho công tác triển khai, thực hiện nguồn vốn ODA trên địa bàn thành phố thời gian qua 77 còn chậm là do sự khác biệt giữa quy định của phía Việt Nam và phía nhà tài trợ trong khi lập dự án.
- Đối với cơ quan quản lý: Các cơ quan quản lý cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lượng của công tác chuẩn bị và lập dự án vận động nguồn vốn ODA.
- Các dự án về giao thông đô thị thường là những dự án có vốn đầu tư lớn, thời gian thi công kéo dài trong nhiều năm nên cũng thường xảy ra những thất thoát, lãng phí lớn.
- Thực tế là nhiều dự án về giao thông đô thị của thành phố có thể sử dụng các thiết bị, nguyên vật liệu nội địa có chất lượng tốt, lại tiết kiệm.
- Đối với các dự án về giao thông đô thị đòi hỏi nhiều bước phức tạp trong khi lập cũng như phê duyệt dự án.
- Đặc biệt là với các dự án về giao thông đô thị thì những vướng mắc về chính sách đền bù, di dân của phía Việt Nam và phía nhà tài trợ.
- Các dự án ODA nói chung đều nhằm đến một mục tiêu, đó là sự phát triển cho cả nước tiếp nhận cũng như nước tài trợ vốn ODA.
- đảm bảo cung cấp đủ vốn đối ứng để thực hiện dự án.
- Sự cần thiết thực hiện giải pháp này Một trong những tồn tại trong quá trình triển khai thực hiện các dự án ODA, đặc biệt là các dự án ODA về giao thông đô thị trên địa bàn Hà Nội thời gian qua là những vướng mắc trong công tác di dân, giải phóng mặt bằng.
- cũng như sự chậm trễ trong việc cung ứng vốn cho dự án.
- Giải phóng mặt bằng là một việc mà hầu hết các dự án đều gặp phải khi thực hiện.
- Đặc biệt với các dự án ODA về xây dựng các công trình hạ tầng giao thông thì vấn đề này lại càng bức xúc.
- Thực tế cho thấy rằng tiến độ thực hiện các dự án ODA đều phụ thuộc rất nhiều vào kết quả của công tác giải phóng mặt bằng.
- Một số dự án ODA về giao thông đô thị hiện nay đang bị chậm tiến độ so với kế hoạch do thời gian giải phóng mặt bằng kéo dài.
- Thành phố cần tách nhiệm vụ giải phóng mặt bằng và xây nhà tái định cư được triển khai đi trước một bước trong việc thực hiện đầu tư xây dựng dự án.
- Kết quả là dự án bị chậm lại, không triển khai thực hiện được.
- Lý do là vì tổng kinh phí đền bù cho các dự án, nhất là dự án phát triển cơ sở hạ tầng hiện nay là rất lớn.
- Có những dự án mà kinh phí đền bù chiếm trên dưới 40% tổng vốn đầu tư của dự án.
- Thành phố cũng cần nhanh chóng lập ra một Ban chuyên trách về giải phóng mặt bằng, nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này phục vụ cho việc thực hiện các dự án, đặc biệt là các dự án ODA về phát triển giao thông đô thị Hà Nội.
- Cùng với công tác giải phóng mặt bằng, việc cung cấp vốn (bao gồm vốn ODA và vốn đối ứng) cũng ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ thực hiện các dự án ODA, đặc biệt là các dự án về giao thông đô thị tại Hà Nội.
- Các dự án về giao thông đô thị thường là các dự án có vốn đầu tư.
- Tiếp theo, các Bộ này sẽ tổng hợp kế hoạch vốn ODA và vốn trong nước cho các chương trình, dự án ODA và trình Chính phủ.
- Thực tế thu hút và sử dụng vốn ODA ở Hà Nội thời gian qua cho thấy rằng các Ban quản lý dự án vẫn chưa phát huy hết được vai trò của mình.
- Trong thời gian tới, thành phố Hà Nội cần có những biện pháp cần thiết để nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả của các Ban quản lý dự án.
- Mục tiêu và nội dung giải pháp - Tăng thêm quyền chủ động cho các Ban quản lý dự án trong quá trình triển khai, thực hiện các dự án ODA.
- Đặc biệt, các dự án xây dựng giao thông đô thị thường phát sinh những thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế thi công.
- Điều này sẽ làm chậm tiến độ thực hiện dự án.
- Tổ chức vận động các chương trình, dự án ODA về nâng cao năng lực cho các cán bộ của Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng.
- Tập trung quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn ODA Sự cần thiết thực hiện giải pháp này Các dự án đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng, giao thông thường hay xảy ra những thất thoát, lãng phí lớn.
- Với các dự án ODA, điều này sẽ làm giảm lòng tin của các nhà tài trợ đối với khả năng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA của thành phố Hà Nội.
- Mục tiêu và nội dung giải pháp 88 Để tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA, chúng ta không thể xem nhẹ công tác quản lý và kiểm soát việc sử dụng vốn ODA của các dự án.
- Thành phố cần tập trung quản lý vốn ODA vào một mối, cũng như phải thực hiện kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn này cho các nhu cầu phát triển, đặc biệt là các dự án phát triển giao thông đô thị.
- và với các Ban quản lý dự án.
- đảm bảo cho các nhà tài trợ được khuyến khích tài trợ vào các dự án nằm trong chiến lược phát triển chung của quốc gia và thành phố.
- Thành phố cần thành lập một bộ phận chuyên trách để theo dõi và quản lý các dự án ODA.
- Bộ phận này sẽ có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm cho các dự án ODA.
- tổng hợp báo cáo định kỳ do các Ban quản lý dự án báo cáo.
- Với những dự án sử dụng nguồn vốn ODA vay, nếu sử dụng không có hiệu quả sẽ dẫn đến việc không thu hồi được vốn để trả nợ.
- Hầu hết các dự án ODA trong lĩnh vực hạ tầng, giao thông của thành phố hiện nay đều gặp khó khăn ở khâu giải phóng mặt bằng.
- Nếu không giải phóng được mặt bằng thì các dự án xây dựng các công trình hạ tầng, giao thông sẽ không thể thực hiện được.
- Trong đó, có nhiều chương trình, dự án ODA quan trọng được dành cho lĩnh vực giao thông đô thị của Hà Nội.
- Nguyễn Văn Quảng (2012), Huy động các nguồn lực để thực hiện các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt