« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh Ninh Bình


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ CẢNH CHINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ CẢNH CHINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số : 2014BQTKD3 - BK38 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.
- Tác giả xin cảm ơn các phòng ban sở Công thương tỉnh Ninh Bình, Cục Thống kê Ninh Bình, Công ty cổ phần Sản xuất, xuất nhập khẩu Ninh Bình, Xí nghiệp thủ công mỹ nghệ Đổi Mới, Xí nghiệp tư doanh cói Quang Minh, Doanh nghiệp tư nhân thêu Đông Thành đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn đúng thời hạn.
- Hà nội, ngày 08 tháng 8 năm 2016 Tác giả Vũ Cảnh Chinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ diễn giải 1 TCMN Thủ công mỹ nghệ 2 XTTM Xúc tiến thương mại 3 HTX Hợp tác xã 4 CP Cổ phần 5 SX Sản xuất 6 UBND Ủy ban nhân dân 7 XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lợi nhuận cực đại trong xuất khẩu hàng hóa Hình 1.2: Sơ đồ quá trình quản trị Marketing Hình 1.3: Ma trận Ansony sản phẩm dịch vụ / thị trường Hình 1.4: Mô hình chính sách kênh phân phối Hình 1.5: Sơ đồ xúc tiến hỗn hợp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu Thủ công mỹ nghệ của tỉnh Ninh Bình Bảng 2.2: Các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu TCMN tỉnh Ninh Bình năm Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn nguyên liệu cói của Primexco Ninh Bình Bảng số 2.4: Cơ cấu nguồn nguyên liệu hàng thêu ren xuất khẩu Công ty Primexco Ninh Bình Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu TCMN của Ninh Bình so với cả nước Bảng 2.6: Các mặt hàng TCMN xuất khẩu theo số lượng Bảng 2.7: Cơ cấu các mặt hàng TCMN xuất khẩu theo kim ngạch Bảng 2.8: Xuất khẩu hàng TCMN theo phương thức Bảng 2.9: Kết quả sản xuất kinh doanh xuất khẩu của Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Ninh Bình Bảng 2.10: Kết quả kinh doanh xuất khẩu của Xí nghiệp Thêu ren Đông Thành Bảng 2.11: Kết quả kinh doanh xuất khẩu của Xí nghiệp TCMN Đổi Mới Bảng 2.12: Kết quả kinh doanh xuất khẩu của Xí nghiệp tư doanh cói Bảng 3.1: Mức thuế quan nhập khẩu vào EU MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING TRONG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ .
- Tổng quan về xuất khẩu hàng hóa .
- Xuất khẩu hàng hóa là gì .
- Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith .
- Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo và Heckscher-Ohlin.....5 1.2.
- Nội dung hoạt động xuất khẩu .
- Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu .
- Lựa chọn bạn hàng và lập phương án kinh doanh - xuất khẩu .
- Đánh giá kết quả xuất khẩu .
- Vai trò và các hình thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương .
- Vai trò xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ .
- Các hình thức xuất khẩu .
- Vận dụng công cụ marketing mix trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ .
- Các nhân tố ảnh hưởng đến marketing trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của địa phương .
- Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp xuất khẩu .
- Kinh nghiệm vận dụng marketing nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của một số địa phương .
- Bài học kinh nghiệm vận dụng marketing nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN cho Ninh Bình CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN .
- Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Bình .
- Quá trình phát triển và đóng góp của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào việc phát triển kinh tế - xã hội Ninh Bình .
- Quá trình phát triển của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Ninh Bình.44 2.2.2.
- Đóng góp của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội .
- Tình hình cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất hàng TCMN xuất khẩu..49 2.4.
- Hoạt đồng vận dụng marketing đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN tỉnh Ninh Bình .
- Xác định mục tiêu, chủ trương, chính sách đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN của tỉnh .
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch sản xuất và vận dụng các công cụ marketing thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN .
- Tổ chức các đầu mối xuất khẩu hàng TCMN .
- Các biện pháp hỗ trợ, xúc tiến của tỉnh .
- Đánh giá xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua .
- Về giá trị kim ngạch xuất khẩu .
- Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu .
- Cơ cấu thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp trong tỉnh .
- Tình hình chất lượng hàng hóa xuất khẩu .
- Phương thức xuất khẩu hàng TCMN .
- Vận dụng các công cụ marketing và kết quả kinh doanh xuất khẩu của một số doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình .
- Công ty CP sản xuất, xuất nhập khẩu Ninh Bình .
- Xí nghiệp thủ công mỹ nghệ Đổi mới .
- Đánh giá chung tình hình xuất khẩu hàng TCMN của tỉnh Ninh Bình .
- Nguyên nhân của những tồn tại, vướng mắc trong công tác Marketing xuất khẩu các mặt hàng TCMN Ninh Bình CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MARKETING ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỈNH NINH BÌNH .
- Mục tiêu và quan điểm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh Ninh Bình .
- Tiềm năng và triển vọng xuất khẩu hàng TCMN của Ninh Bình .
- Mục tiêu xuất khẩu của tỉnh Ninh Bình .
- Các quan điểm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh .
- Các giải pháp vận dụng marketing đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN của tỉnh Ninh Bình .
- Xây dựng chiến lược và kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu hàng TCMN nói riêng .
- Cung cấp thông tin về môi trường kinh doanh cho các đơn vị sản xuất xuất khẩu hàng TCMN .
- Quy hoạch các làng nghề sản xuất hàng TCMN .
- Giữ vững và phát triển thị trường xuất khẩu truyền thống .
- Xây dựng các đơn vị xuất khẩu mạnh và tăng cường xúc tiến thương mại ở tầm vĩ mô .
- Tăng cường công tác quản lý hoạt động xuất khẩu của tỉnh .
- Các giải pháp marketing đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN ở các doanh nghiệp .
- Tăng cường hoạt động marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng TCMN ở các doanh nghiệp .
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu .
- Hoàn thiện quy trình xuất khẩu .
- Đa dạng hóa các hình thức xuất khẩu .
- Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ, tay nghề đội ngũ thợ thủ công.....96 3.4.
- Các điều kiện tiền đề để đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN của tỉnh Ninh Bình .
- Về phía tỉnh Ninh Bình .
- Thực hiện chính sách mở cửa với phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa kinh tế đối ngoại, hoạt động xuất khẩu được coi là một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân, một mũi nhọn cần ưu tiên phát triển của các địa phương.
- Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách trong đó phải tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
- Bởi vậy nghiên cứu tình hình xuất của các địa phương để đề ra giải pháp thúc đẩy xuất khẩu là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, cấp bách hiện nay.
- Ninh Bình là một tỉnh đất không rộng, người không đông, không nhiều tài nguyên khoáng sản để phát triển kinh tế.
- Hàng thủ công mỹ nghệ là một ngành hàng thu hút nhiều lao động, tận dụng được thế mạnh của các làng nghề truyền thống về nguyên liệu và tay nghề.
- Sản phẩm thủ công mỹ nghệ được ưa chuộng trên nhiều thị trường nước ngoài.
- Trong thời gian qua Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm khắc phục vướng mắc về sản xuất và xuất khẩu của Tỉnh nhưng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu.
- Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, cần phải có những giải pháp marketing thật sự thiết thực và phù hợp nhằm duy trì và không ngừng đẩy mạnh tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh Ninh Bình.
- Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh Ninh Bình.
- Thông qua nghiên cứu lý luận chung về marketing và xuất khẩu nói chung, vận dụng lý thuyết vào phân tích hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) của các đơn vị trong tỉnh Ninh Bình, nhằm rút ra những thành công, những vấn đề đặt ra và đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: lý luận, thực tế công tác marketing áp dụng cho việc xuất khẩu hàng hóa thủ công mỹ nghệ trong cơ chế thị trường và vận dụng vào nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
- Tổng hợp và hệ thống hóa những lý luận cơ bản về marketing và áp dụng marketing cho công tác xuất khẩu hàng TCMN của các địa phương đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
- Nghiên cứu phân tích công tác marketing áp dụng trong xuất khẩu hàng TCMN của tỉnh Ninh Bình.
- Đề xuất giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN của tỉnh Ninh Bình.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu theo ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về marketing trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
- Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012-2015 Chương 3: Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh Ninh Bình giai đoạn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING TRONG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 1.1.
- Tổng quan về xuất khẩu hàng hóa.
- Xuất khẩu hàng hóa là gì? Xuất khẩu là quá trình trao đổi hàng hóa giữa các nước thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa.
- Xuất khẩu là một nội dung quan trọng trong hoạt động Thương mại Quốc tế.
- Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho người nước ngoài lấy tiền tệ làm môi giới theo nguyên tắc ngang giá.
- Như vậy, những đặc điểm chủ yếu của hoạt động xuất khẩu là.
- Hàng hóa xuất khẩu là hàng hóa được đưa đi tiêu thụ ở thị trường nước ngoài.
- Phải cố gắng gia tăng giá trị xuất khẩu càng nhiều càng tốt, nghĩa là không những số lượng hàng hóa xuất khẩu phải nhiều mà còn phải ưu tiên cho xuất khẩu những hàng hóa có giá trị cao, hạn chế xuất khẩu những hàng hóa có giá trị thấp.
- Đến giai đoạn cuối, trường phái Trọng thương cũng có một số điều chỉnh nhỏ về quan điểm, như việc họ thừa nhận một Quốc gia cũng có thể thu được lợi trong việc gia tăng nhập khẩu với điều kiện là việc nhập khẩu đó phải tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất hàng xuất khẩu và vẫn đảm bảo cán cân Thương mại Quốc tế luôn thặng dư.
- Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Theo quan niệm về lợi thế tuyệt đối do Adam Smith phát hiện, một nước chỉ có thể sản xuất các loại hàng hóa sử dụng tốt nhất các loại tài nguyên của quốc gia đó.
- Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo và Heckscher-Ohlin.
- Lợi thế so sánh là lợi thế có thể thu được nhờ sự chuyên môn hóa thông qua phân công lao động quốc tế để mỗi quốc gia có thể lựa chọn mặt hàng có lợi nhiều nhất và bất lợi ít nhất so với giá trị trung bình quốc tế để tập trung vào sản xuất và xuất khẩu hàng hóa

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt