« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuẩn kiến thức kỹ năng ngữ văn 10.doc


Tóm tắt Xem thử

- Phong cách ngônngữ và biện pháp tutừ Ngôn ngữ dạng nóivà dạng viết - Hiểu đặc điểm của ngôn ngữ dạng nói và ngôn ngữ dạng viết.- Biết vận dụng hiểu biết về ngôn ngữ dạng nói và dạng viết vàoviệc tạo lập và lĩnh hội văn bản.
- Phong cách ngônngữ sinh hoạt - Hiểu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.- Biết vận dụng hiểu biết về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt vàoviệc tạo lập và lĩnh hội văn bản.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên vào việc đọc - hiểu và tạolập các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Viết được một số văn bản tự sự,miêu tả, biểu cảm có yếu tố nghệthuật.
- Biết vận dụng kiến thức về giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đọc- hiểu và tạo lập văn bản.Hiểu đặc điểm của giao tiếp bằngngôn ngữ, các chức năng của ngônngữ trong giao tiếp, các nhân tố thamgia giao tiếp.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên vào việc nói, viết và đọc -hiểu các văn bản.– Nắm được những yêu cầu chung vềngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, phong cách.
- Từ Hán Việt – Hiểu một số yếu tố Hán Việt thường dùng để cấu tạo từ.– Hiểu được nghĩa của một số yếu tốHán Việt có trong các văn bản học ở lớp10.
- Những vấn đềchung về văn bản vàtạo lập văn bản – Hoàn thiện kiến thức về văn bản và đặc điểm của văn bản ;hiểu những điều kiện tạo lập văn bản và liên kết trong văn bản.
- Các kiểu vănbản – Văn bản tự sự – Hoàn thiện kiến thức về văn bản tự sự .
- hiểu ý nghĩa và biếtcách đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn bản tự sự.
- Biết tóm tắt văn bản tự sự, biết trình bày miệng văn bản tómtắt trước tập thể.
- Biết vận dụng những kiến thức trên để đọc - hiểu văn bản tựsự.
- Nhận ra các đặc điểm của văn tự sựqua các văn bản đọc - hiểu trongchương trình lớp 10.
- Biết tóm tắt các văn bản tự sự(truyện dân gian, truyện trung đại)theo nhân vật chính.
- Biết sử dụng chất liệu trong nhữngvăn bản văn học để làm bài văn tự sự.
- Văn bản thuyết minh – Hoàn thiện kiến thức về văn bản thuyết minh (đặc điểm, yêu cầuvà phương pháp thuyết minh, các hình thức kết cấu của văn bảnthuyết minh.
- Biết cách tóm tắt văn bản thuyết minh, biết trình bày miệngmột văn bản thuyết minh trước tập thể.
- Văn bản nghị luận – Hoàn thiện những hiểu biết về văn bản nghị luận (đặc điểm, vaitrò của luận điểm, yêu cầu của đề văn và ngôn ngữ của bài vănnghị luận.
- Biết vận dụng kiến thức về văn nghị luận để đọc - hiểu văn bản nghị luận.
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hộihoặc văn học .
- biết huy động các kiến thức về tác phẩm văn học được học ở lớp 10 đểviết bài.
- biếtviết các văn bản quảng cáo thông thường.
- Văn học 3.1.
- Văn bản văn học – Sử thi Việt Nam vànước ngoài – Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các trích đoạnsử thi Việt Nam và nước ngoài ( Đăm Săn .
- Nắm được một số nét về sự phân loạivà cách thể hiện nội dung của thể 18 Chủ đềMức độ cần đạtGhi chú đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam.
- Hiểu những nét chính về đặc trưng và giá trị của văn học dângian Việt Nam.
- Hiểu được những nét chính về quá trình phát triển, đặc điểmvà thành tựu cơ bản của văn học trung đại Việt Nam.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để đọc - hiểu tác phẩm vănhọc dân gian, văn học trung đại và để làm bài nghị luận văn học.các giai đoạn văn học, lấy được các vídụ để minh hoạ.
- Tác giả văn học – Biết một số nét chính về thời đại, thân thế và sự nghiệp củamột số tác giả được học trong chương trình.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để đọc - hiểu tác phẩm vàlàm bài nghị luận về tác giả văn học.
- Nắm được những kiến thức về tácgiả qua những bài đọc - hiểu văn bản và bài khái quát về tác gia, giai đoạn vănhọc.
- Lí luận văn học – Văn bản văn học – Bước đầu hiểu các đặc điểm của văn bản văn học, mối quan hệgiữa ngôn từ, hình tượng, ý nghĩa.
- Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc - hiểu văn bản vănhọc.
- văn học trung đại (thơ, nghị luận, phú, cáo, truyện,ngâm khúc), văn học nước ngoài (thơ Đường, thơ hai-cư, tiểuthuyết chương hồi) được học trong chương trình.
- Nắm được các đặc điểm thể loại quacác bài đọc - hiểu văn bản.
- Biết vận dụng kiến thức trên vào đọc - hiểu văn bản và viết bài nghị luận văn học.
- Nắm được khái niệm qua các bài kháiquát, đọc - hiểu văn bản.
- 22 B - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNCHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNGTỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam : vănhọc dân gian và văn học viết.
- Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết;- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trongvăn học.II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.
- Kĩ năng Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kìlớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của vănhọc dân tộc.III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1.
- Tìm hiểu chung a) Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam : văn học dângian và văn học viết.
- Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
- là thờiđại văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm .
- Tìm hiểu chung - Tìm hiểu các nội dung của bài học (dàn ý và yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý) gắn với các văn bản tự sự được học trongSGK, qua đó nhận ra được.
- Kĩ năng- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.- Phân tích nhân vật qua đối thoại.III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1.
- Đọc - hiểu văn bản a) Nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn : tình yêu xứ sở, tình vợ chồng, tìnhcha con, mẹ con, tình chủ - khách, tình chủ - tớ.
- giữa Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ để thấy đượcniềm hạnh phúc tột cùng sau cuộc đấu trí bằng "phép thử" về bímật của chiếc giường) b) Nghệ thuật - Miêu tả tâm lí nhân vật một cách chi tiết cụ thể, lối so sánh cóđuôi dài rất sinh động, giàu hình ảnh mang đặc trưng của sử thi.- Ngôn ngữ trong sáng, hào hùng, giọng điệu kể chuyện chậmrãi, tha thiết.c) Ý nghĩa văn bản Ca ngợi sức mạnh kì diệu của trí tuệ Hi Lạp cổ đại và khát vọngđấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Kĩ năng- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (sử thi.
- Đọc - hiểu văn bản a) Nội dung 32 - Do nền văn học này chịu ảnh hưởng chủ yếu tư tưởng của giaicấp phong kiến nên còn có tên gọi là văn học phong kiến.
- Cảmhứng chủ đạo của văn học là cảm hứng yêu nước.
- Hướng dẫn tự học Học lại toàn bộ bài khái quát, tìm một số tác phẩm văn học thờitrung đại minh hoạ.
- Đọc - hiểu văn bản a) Nội dung - Vóc dáng hùng dũng+ Hình ảnh tráng sĩ : hiện lên qua tư thế "cầm ngang ngọn giáo"(hoành sóc) giữ non sông.
- b) Nghệ thuật - Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thếhào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anhhùng.- Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc.c) Ý nghĩa văn bản Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắcghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng củalịch sử dân tộc.
- Đọc - hiểu văn bản a) Nội dung - Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên+ Mọi hình ảnh đều sống động : hoè lục đùn đùn, rợp mát nhưgiương ô che rợp .
- c) Ý nghĩa văn bản Tư tưởng lớn xuyên suốt sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi -tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân - được thể hiện quanhững rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè.
- Anh (chị) có nhận xét gì về tiếng Việt trong bài thơ ? TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠTBiết tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.
- Kiến thức - Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhânvật chính.- Cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính 2.
- Kĩ năng - Tóm tắt các văn bản tự sự đã học ở lớp 10 (truyện dân gian,truyện trung đại) theo nhân vật chính.- Trình bày văn bản tóm tắt trước tập thể.III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1.
- Tìm hiểu chung - Tích hợp nội dung của bài học với các văn bản tự sự tiêu biểuđã học để đạt được kiến thức.
- Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính là viết hoặc kểlại một cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vậtchính trong văn bản.+ Mục đích : nắm vững tính cách và số phận của nhân vật để đisâu tìm hiểu và đánh giá tác phẩm+ Yêu cầu : bản tóm tắt phải trung thành với văn bản gốc.+ Cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính : cầnđọc kĩ văn bản gốc, xác định nhân vật chính, chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó ;tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của cốt truyện.
- Dành nhiều thời gian cho việc thực hành luyện tập để hìnhthành kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
- So sánh nhận diện các cách tóm tắt văn bản theo mục đíchkhác nhau.+ Tóm tắt văn bản đã học và đọc thêm.
- Hướng dẫn tự học Sưu tầm một số văn bản tóm tắt (trong SGK và các văn bản tómtắt ngoài SGK) để tìm hiểu, phân tích, qua đó nắm vững cáchthức tóm tắt văn bản tự sự.
- Đọc - hiểu văn bản a) Nội dung - Nhàn thể hiện ở sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vôsự trong lòng, vui với thú điền viên.
- b) Nghệ thuật - S ử dụng phép đối, điển cố.- Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí.c) Ý nghĩa văn bản Vẻ đẹp nhân cách của tỏc giả : thái độ coi thường danh lợi, luôngiữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống.
- Đọc - hiểu văn bản a) Nội dung - Hai câu đề : Tiếng thở dài của tác giả trước lẽ "biến thiên dâu bể" của cuộc đời và niềm thổn thức của một tấm lòng nhân đạolớn : vạn vật đổi thay, Tiểu Thanh bị vùi lấp trong quên lãngnhưng nhà thơ đã nhớ và viếng nàng qua "nhất chỉ thư.
- b) Nghệ thuật - Sử dụng tài tình phép đối và khả năng thống nhất những mặtđối lập trong hình ảnh, ngôn từ.- Ngôn ngữ trữ tình đậm chất triết lí.c) Ý nghĩa văn bản Niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh và tâmsự khao khát tri âm hướng về hậu thế .
- Có kĩ năng nhận diện, phân tích và cảm thụ hai phép tu từ nàytrong văn bản.
- Kĩ năng - Nhận diện đúng hai phép tu từ trong văn bản.- Phân tích được cách thức cấu tạo của hai phép tu từ (quan hệtương đồng hoặc tương cận.
- Muốn thế cần lĩnh hội đúng nội dung thẩm mĩ mà văn bản hoặc phần trích văn bản biểu hiện.- Các loại bài luyện tập.
- Nhận biết và phân tích hai phép tu từ trong văn bản.+ Cảm nhận và phân tích tác dụng nghệ thuật của hai phép tu từtrong văn bản.+ Sử dụng hai phép tu từ khi viết bài làm văn trong trường hợpcần thiết.
- Đọc - hiểu văn bản a) Nội dung - Tình cảm lưu luyến, bịn rịn, có cả sự náo nức của kẻ ở đối vớingười đi : bạn ra đi giữa một ngày xuân đẹp (yên hoa, tamnguyệt – hoa khói, tháng ba), rời Hoàng Hạc đến Dương Châu,đô thị phồn hoa vào bậc nhất thời Đường.- Cảnh cũng trống vắng, cô đơn như con người : chỉ một cánh buồm, rồi cánh buồm cũng mất hút vào khoảng không, xa mãi.Cuối cùng còn lại một dòng Trường Giang mênh mông chảy vàocõi trời : Bóng buồm đã khuất bầu không.
- kết hợp giữa yếu tố trữ tình, tự sự, vàmiêu tả.c) Ý nghĩa văn bản Tình bạn sâu sắc, chân thành - điều không thể thiếu được trongđời sống tinh thần của con người ở mọi thời đại.
- Kĩ năng- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Đọc - hiểu văn bản a) Nội dung - Cảnh mùa thu với những yếu tố gợi buồn : sương trắng, lá cây phong chuyển màu, những địa danh gợi sự hiểm trở, hiu hắt, mâyâm u sà giáp mặt đất.
- b) Nghệ thuật Kết cấu chặt chẽ, hình ảnh đặc trưng, ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa,giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn,...c) Ý nghĩa văn bản Bài thơ thể hiện nỗi buồn riêng thấm thía và tâm sự chứa chanlòng yêu nước thương đời của tác giả.
- Lập kếhoạch ôn tập môn Ngữ văn ở học kì I, lớp 10.
- Đọc - hiểu văn bản a) Nội dung - Tám câu đầu : Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ.+ Nỗi cô đơn thể hiện qua hành động một mình dạo hiên vắng, buông, cuốn rèm nhiều lần, mong tin vui mà "Ngoài rèm thướcchẳng mách tin.
- b) Nghệ thuật - Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật.- Ngôn từ chọn lọc, nhiều biện pháp tu từ,...c) Ý nghĩa văn bản Ghi lại nỗi cô đơn buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnhchia lìa .
- Tìm hiểu chung- Bài học là sự củng cố những kiến thức về văn bản nghị luận đãhọc ở THCS, thông qua luyện tập để rút ra các kiến thức về dàný của bài văn nghị luận.
- Lập dàn ý là lựa chọn và sắp xếp những nội dung cơ bản theo bố cục ba phần của văn bản (mở bài, thân bài, kết bài), giúpngười viết bao quát được những nội dung chủ yếu, những luậnđiểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi nghị luận.
- 83 - Biết trân trọng và tự hào về một Danh nhân văn hóa và một disản văn học vô giá của dân tộc.II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.
- Kiến thức - Những yếu tố về thời đại, gia đình và cuộc đời làm nên thiên tài Nguyễn Du cùng sự nghiệp văn học vĩ đại ông.- Những nội dung và nghệ thuật chủ yếu của Truyện Kiều .
- Sự nghiệp văn học (SGK).
- 84 + Nghệ thuật kể chuyện.
- Vị trí trong nền văn hoá, văn học dân tộc và nhân loại.
- Hướng dẫn tự học - Tìm trong SGK Ngữ văn đã học những văn bản nghệ thuật vàxếp vào ba loại : tự sự, thơ trữ tình và văn bản sân khấu (kịch,chèo).
- Kĩ năng Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1.
- Đọc - hiểu văn bản a) Nội dung Đoạn 1 (18 câu đầu.
- 87 c) Ý nghĩa văn bản Vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều thể hiện qua nỗi đau đớn khi duyêntình tan vỡ và sự hi sinh đến quên mình vì hạnh phúc của ngườithân.
- Đọc - hiểu văn bản a) Nội dung - Cảnh sống xô bồ ở lầu xanh với những trận cười, cuộc say,...diễn ra triền miên.
- b) Nghệ thuật - Khai thác triệt để các hình thức đối xứng.- Sử dụng ước lệ, điệp từ, v.v.c) Ý nghĩa văn bản Nỗi xót xa, đau đớn của Kiều khi sống ở lầu xanh và sự ý thứccao về nhân phẩm của nàng.
- văn học hiện thực (ảnhhưởng của văn học hiện thực phương Tây thế kỉ XIX.
- Đặc điểm của những thể loại văn học trung đại đãhọc (Có thể lập bảng liệt kê những thể loại và nêu đặc điểm của thơ Đường luật, thơ Nôm Đường luật, phú, cáo, kí, truyền kì, tiểuthuyết chương hồi, ngâm khúc, truyện thơ Nôm vào các cộttương ứng).
- Tổng kết phần lí luận văn học Ôn tập lại những kiến thức theo yêu cầu của SGK bằng bảngtổng kết với các mục : tiêu chí chủ yếu, cấu trúc, các yếu tốthuộc nội dung, các yếu tố thuộc hình thức của văn bản văn học.
- ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT- Củng cố và hoàn thiện các kiến thức và kĩ năng về các kiểu văn bản đã học ở THCS và nâng cao ở lớp 10 .
- ôn tập các kiểu văn bản mới đã học.- Chuẩn bị tốt cho bài thi cuối năm.II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.
- Kiến thức - Đặc điểm của các kiểu văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận.- Dàn ý của bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.- Các phương pháp thuyết minh, cách lập dàn ý bài văn thuyếtminh đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn.- Các thao tác lập luận và cách lập dàn ý bài văn nghị luận.- Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự, thuyết minh.- Đặc điểm và cách viết kế hoạch cá nhân và quảng cáo.
- Kĩ năng - Phân tích đề, lập dàn ý bài văn tự sự, thuyết minh, nghị luận.- Viết đoạn văn tự sự, thuyết minh, nghị luận.- Tóm tắt văn bản tự sự, thuyết minh.- Viết kế hoạch cá nhân và quảng cáo.- Trình bày một vấn đề.III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1.
- Luyện tập Lập dàn ý, viết đoạn văn, tóm tắt văn bản

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt