« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề & đáp án thi học sinh giỏi Lý 9 huyện Tam Dương 2011-2012


Tóm tắt Xem thử

- Thời gian làm bài: 150 phút Đề thi này gồm 01 trang.
- Người lái đò trên quãng sông này nhận thấy rằng thời gian thuyền buồm chạy từ A đến B khi không có gió nhiều hơn thời gian thuyền chạy khi có gió thuận chiều là 9 phút, thời gian thuyền chạy khi ngược chiều gió là 1 giờ 24 phút.
- Tính thời gian thuyền chạy từ A đến B khi không có gió.
- Coi nước đứng yên, vận tốc của thuyền và vận tốc của gió đối với bờ là không đổi..
- Bài 2: (2,0 điểm) Một khối thép hình trụ cao h=20 cm, khối lượng 15,8kg ở nhiệt độ phòng là t=20oC.
- Người ta đặt nó vào trong một lò than trong vòng 15 phút rồi lấy ra thì nhiệt độ của khối thép là t1=820oC.
- Cho rằng 10% nhiệt lượng của lò than tỏa ra được truyền cho khối thép..
- b) Khối thép lấy từ lò ra được đặt trong một vại sành (cách nhiệt) hình trụ tròn, đường kính trong là a =30 cm.
- Người ta tưới nước ở nhiệt độ t=20oC lên khối thép ấy cho đến khi nó vừa đúng ngập trong nước.
- Hãy tính lượng nước mà người ta đã tưới lên khối thép.
- Cho các thông số vật lý sau: Khối lượng riêng: Dnước=1000kg/m3.
- c) Cho S di chuyển trên Ox ra xa O với vận tốc 0,5m/s Tìm tốc độ xa nhau của S1 và S2.
- Bài 5: (2,0 điểm) Một quả cầu làm bằng kim loại có khối lượng riêng D = 7500 kg/m3 nổi trên mặt nước.
- Biết tâm của quả cầu nằm trên cùng mặt phẳng với mặt thoáng của nước.
- Bên trong quả cầu có một phần rỗng có thể tích V0.
- Biết khối lượng của quả cầu là 350g, khối lượng riêng của nước Dn = 103 kg/m3..
- b) Người ta bơm nước vào phần rỗng của quả cầu.
- Hỏi phải bơm khối lượng nước là bao nhiêu để quả cầu bắt đầu chìm toàn bộ trong nước..
- Thời gian làm bài: 150 phút Đề thi này gồm 01 trang Câu.
- Gọi chiều dài quãng sông AB, vận tốc của thuyền, vận tốc của gió lần lượt là S, v, vg.
- Thời gian thuyền chạy khi không có gió là: t.
- Thời gian thuyền chạy khi có gió thuận chiều là.
- Theo đề bài ra ta có t - t1= 9 phút.
- Thời gian thuyền chạy khi ngược chiều gió là:.
- Vì vvg≠0 nên chia cả 2 vế cho vvg ta có phương trình.
- ta có phương trình ( 3y2 – 25y +28 =0.
- v (3) thay (3) vào (1) ta được.
- Nếu vận tốc của thuyền gấp 7 lần vận tốc của gió thì khi không có gió thuyền đi từ A đến B hết thời gian là 1 giờ 12 phút.
- Nếu vận tốc của thuyền bằng 4/3 vận tốc của gió thì khi không có gió thuyền đi từ A đến B hết thời gian là 21 phút..
- 0,25 Câu 2a (1 đ).
- nhiệt lượng than cung cấp cho khối thép là.
- 0,25 Câu 2.b (1đ).
- Thể tích miếng thép Vt.
- (m3) Thể tích trong của vại sành có chiều cao bằng chiều cao của miếng thép là: V= 0,25.
- Thể tích nước trong vại là: Vn= V - Vt m3) Khối lượng nước trong vại là: m = Vn.Dn kg)..
- Gọi m’ là khối lượng nước hóa hơi trong quá trình tưới vào khối thép.
- Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu.
- Thay số và rút gọn ta có phương trình: 2636.103 m.
- (kg) Vậy lượng nước đã tưới lên khối thép là : mn = m + m.
- 0,25 Câu 3a (1,5 đ).
- Ta có : R23​=.
- 0,25 Câu 3b (0.5đ).
- 0,25 Câu 4a (0,75 đ).
- 0,25 Câu 4b (0,75 đ).
- 0,25 Câu 4c (0,5 đ).
- Nhận xét: Khi S chuyển động đều ra xa O với vận tốc v thì khoảng cách giữa S1 và S2 tăng dần.
- Sau khoảng thời gian t (s) dịch chuyển thì S cách O một đoạn OS = a (m.
- Sau khoảng thời gian t (s) thì S1 cách S2 một đoạn là : S1S2 = a.
- 0,25 Câu 5a (1,0 đ).
- Gọi thể tích quả cầu là V, thể tích phần rỗng làV0 , thể tích phần đặc là V1 =>.
- Theo bài khi quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước thì thể tích phần quả cầu chìm trong nước là.
- do đó lực đẩy Ácsimet tác dụng lên quả cầu là: FA.
- Trọng lượng của quả cầu là: P = dV1 = d(V- V0)..
- Khi đó ta có: P = FA.
- Thể tích phần đặc của quả cầu là: V1= V - V0.
- Khối lượng của quả cầu là: m = DV1=.
- 0,25 Câu 5b (1,0 đ).
- m = 350g = 0,35kg Gọi khối lượng nước bơm vào phần rỗng đến khi quả cầu bắt đầu chìm hoàn toàn trong nước là mn.
- Khi đó ta có : Trọng lượng quả cầu và nước trong đó là P + Pn = 10.( m+ mn).
- Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên quả cầu là:.
- Khi quả cầu nằm cân lơ lửng thì: FA = P + Pn ( 10.
- Vậy khối lượng nước cần bơm vào phần rỗng là mn = 0,35 kg thì quả cầu đó bắt đầu chìm hoàn toàn trong nước.