« Home « Kết quả tìm kiếm

Đáp án đề khảo sát lần I Chuyên Hà Tĩnh năm 2012-2013


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với tần số f, chu kỳ T.
- Câu 2: Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được.
- Trong mạch đang có dao động điện từ tự do.
- Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là 2,0(s.
- Khi điện dung của tụ điện có giá trị 80pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là.
- Câu 4: Một mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kỳ dao động T.
- Bỏ qua lực cản là điều kiện cần nhưng chưa đủ để con lắc đơn dao động điều hòa..
- Khi đi qua vị trí cân bằng, gia tốc của vật bị triệt tiêu..
- Khi đi qua vị trí cân bằng, lực căng của dây treo có độ lớn bằng trọng lượng của vật..
- Chu kỳ dao động của con lắc phụ thuộc vào khối lượng của vật..
- Câu 6: Tần số của hệ dao động tự do.
- chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài..
- phụ thuộc vào cách kích thích dao động và đặc tính của hệ dao động..
- phụ thuộc vào điều kiện ban đầu và biên độ của dao động.
- chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động và không phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động..
- Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho quả cầu tốc độ vo, quả cầu dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.
- Điều kiện vật còn dao động nghĩa là dây luôn căng khi đó biểu thức lực căng dây là: Câu 8: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là sai.
- Vật chuyển động nhanh dần đều khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng..
- Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng..
- Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng..
- Cơ năng bằng thế năng khi vật ở vị trí biên..
- Tần số của sóng điện từ đó bằng.
- Câu 10: Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = a.cos(40(t) (a không đổi, t tính bằng s).
- Câu 11*: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây với chu kỳ T, biên độ A.
- các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng.
- Ở thời điểm t1, ly độ của các phần tử tại B và C cùng là + 5,0mm thì phần tử ở D cách vị trí cân bằng của nó.
- Li độ tại trung điểm của BC ứng với điểm chính giữa N trên đường tròn đang ở vị trí cân bằng.
- Tại thời điểm t’: Li độ hai điểm B và C cùng dấu và bằng nhau nên chúng ở vị trí B’ và C’ đối xứng qua Ox (HV).
- dao động riêng..
- dao động cưỡng bức..
- dao động duy trì..
- dao động tắt dần..
- Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha với nhau.
- Câu 14: Một chất điểm dao động với phương trình x = 10cos(2πt – 2π/3)cm (t tính bằng s).
- Câu 15: Một chất điểm dao động với phương trình x = 6cos(ωt – π/3)cm.
- vật đi qua vị trí x.
- Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động tắt dần.
- HD: Chu kỳ dao động.
- Sau 25 chu kỳ biên độ vật là: Định luật biến thiên năng lượng: (Do ban đầu vật kéo ra vị trí biên nên vận tốc vật bằng 0 =>.
- sau 25 chu kỳ vật tiếp tục ở vị trí biên: Ta có: Câu 18: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 30cm đầu trên treo vào điểm cố định đầu dưới gắn một vật nhỏ.
- Khi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A thì khoảng thời gian lò xo bị nén trong mỗi chu kỳ là 0,05s.
- Biên độ A bằng.
- Câu 21: Đối với dao động cơ, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức A.
- rất nhỏ so với tần số riêng của hệ..
- bằng tần số riêng của hệ..
- rất lớn so với tần số riêng của hệ..
- Câu 22: (I) điều kiện kích thích ban đầu để con lắc dao động .
- (III) biên độ dao động .
- Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào.
- Câu 23: Có hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Ở thời điểm t, gọi q1 và q2 lần lượt là điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai.
- Ở thời điểm t = t1, trong mạch dao động thứ nhất : điện tích của tụ điện q1 = 2,4nC .
- Khi đó, cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ hai là.
- Đạo hàm hai vế theo thời gian có: Câu 24: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng.
- Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ dao động..
- Biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn..
- Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực cản môi trường..
- Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn..
- Câu 26: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động có các phương trình : x1 = Acos(ωt + π/2.
- Phương trình dao động tổng hợp là x.
- Câu 27: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = a.cos(40(t) (a không đổi, t tính bằng s).
- Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là.
- Câu 28: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và dao động của từ trường tại một điểm luôn luôn.
- Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 9cm.
- Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng ba lần thế năng dao động là 0,5s.
- Coi biên độ sóng không đổi.
- dao động cùng biên độ nhưng ngược pha..
- dao động cùng pha nhưng khác biên độ..
- Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa.
- Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích cho vật dao động..
- Pha ban đầu của dao động phụ thuộc vào điều kiện ban đầu của dao động..
- Pha dao động của vật không phụ thuộc vào thời gian..
- Biên độ dao động không phụ thuộc vào cách kích thích cho vật dao động..
- vị trí của trục quay..
- tốc độ góc của vật..
- Câu 37: Một mạch dao của một anten phát có chu kỳ dao động 9,74ns.
- Câu 38: Trong mạch dao động điện từ, dao động của điện trường trong không gian giữa hai bản tụ điện và dao động của từ trường trong ống dây luôn luôn.
- tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới..
- tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới..
- Câu 41: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động có các phương trình : x1 = 3cos(ωt + φ)cm .
- Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là vo = 100π cm/s.
- Tần số dao động của vật bằng.
- Biên độ của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua..
- Chu kỳ của sóng là chu kỳ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua..
- 10–5C đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó một vận tốc theo phương ngang có độ lớn 20cm/s.
- Khi vật nặng đến vị trí biên thì người ta thiết lập một điện trường đều theo phương thẳng đứng ở nơi treo con lắc, con lắc tiếp tục dao động với tốc độ cực đại đạt được là 30cm/s.
- HD: Khi chưa có điện trường tại vị trí cân bằng vận tốc con lắc đơn có giá trị lớn nhất bằng:.
- Tại vị trí biên vận tốc vật bằng 0 nên người ta thiết lập một điện trường thẳng đứng E không có tác dụng làm thay đổi biên độ góc của con lắc mà chỉ có tác dụng làm tăng tần số nên:.
- Xét tỉ số: Câu 46: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,60s.
- Ban đầu t = 0, vật nặng được thả nhẹ ở vị trí lò xo bị nén 9,0cm.
- Kể từ t = 0, thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013 là.
- Câu 49: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng cùng song song với trục tọa độ Ox.
- Vị trí cân bằng của chúng nằm trên cùng một đường thẳng đi qua O và vuông góc với Ox.
- Biên độ dao động của chúng lần lượt là 140,0mm và 480,0mm.
- Biết hai chất điểm đi qua nhau ở vị trí có li độ x = 134,4mm khi chúng đang chuyển động ngược chiều nhau.
- HD: Xét hai đường tròn biểu diễn 2 dao động.
- Tại thời điểm gặp nhau chúng có cùng vị trí nhưng ngược chiều nên ta có vị trí gặp nhau hai dao động như HV.
- Nhờ sự cung cấp năng lượng từ dây cót, con lắc duy trì dao động với biên độ góc αo = 0,1rad.
- HD: Xét trong nửa chu kỳ độ giảm biên độ là: Số dao động thực hiện được đến khi con lắc tắt hẳn là: Năng lượng giây cót trong 1 chu kỳ là năng lượng duy trì con lắc dao động với biên độ góc -----HẾT