« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiểm tra cuối chương III-Điện xoay chiều-Nguyễn Anh Minh


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Anh Minh Phone number VẬT LÝ 12 Email : [email protected] Chương III : Điện xoay chiều Họ và tên.
- Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos.
- thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C.
- 2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
- Câu 2: Đặt điện áp u = U0cos2.
- ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện.
- Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở?.
- Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế hai đầu mỗi cuộn dây trong stato gọi là hiệu điện thế pha.
- Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế giữa hai dây pha gọi là hiệu điện thế dây.
- Câu 4: Cuộn dây thuần cảm có L = 0,2/.
- Mắc nối tiếp với biến trở R =10.
- Biết dòng điện có tần số 50Hz.
- Tính giá trị khác của biến trở để công suất vẫn là 10W..
- Câu 5: Đoạn mạch nối tiếp có R =40.
- F, tần số của dòng điện là 50Hz và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 80V.
- Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là : A.100V.
- Dòng điện xoay chiều ba pha tạo ra từ trường quay mà không cần phải quay nam châm.
- Các thiết bị vô tuyến luôn luôn sử dụng năng lượng của dòng điện xoay chiều.
- Dòng điện xoay chiều một pha không thể tạo ra từ trường quay..
- Câu 8: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện.
- Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha.
- so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là.
- Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos.
- Biết X chứa R1, L1, C1 mắc nối tiếp nhau, còn Y chứa R2, L2, C2 mắc nối tiếp nhau.
- Câu 10: Đặt điện áp u = 200cos100(t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 ( mắc nối tiếp với đoạn mạch X.
- Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 4 A.
- Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 100 V và đang giảm.
- ở thời điểm t + 1/200 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm.
- Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là.
- Câu 11: Đặt điện áp u = U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch.
- u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện.
- Z là tổng trở của đoạn mạch.
- Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi giảm từ 2U xuống U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng giảm từ 140 còn 128 hộ.
- Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau.
- Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát điện này cung cấp đủ điện năng cho.
- Câu 13: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau.
- Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(t - /2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = Iocos(t - /6).
- Cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm L, R = 100 Ω.
- Lấy ampe kế ra thì công suất tiêu thụ giảm đi phân nửa so với lúc đầu.
- Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị A.
- Câu 15: Mạch RL nối tiếp có R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm, L = 1/2.
- Dòng điện qua mạch có dạng i = 2cos100πt (A).
- Nếu thay R bằng tụ C thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng lên.
- Điện dung C và biểu thức i của dòng điện sau khi thay R bởi C có giá trị.
- Dòng điện một chiều được tạo ra từ máy phát điện một chiều hoặc bằng cách chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
- Máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều một pha đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tự cảm ứng điện.
- Dòng điện trong khung dây của máy phát điện một chiều là dòng điện một chiều.
- Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất của mạch điện được xác định bởi biểu thức.
- Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha? A.
- Các lõi của phần cảm và phần ứng được ghép bằng nhiều tấm đồng mỏng kỹ thuật điện, ghép cách điện với nhau để giảm dòng điện Foucault.
- Biểu thức tính tần số dòng điện do máy phát ra: f = 60/np.
- Phần cảm tạo ra từ trường và phần ứng tạo ra dòng điện.
- Máy phát điện xoay chiều một pha còn gọi là máy dao điện một pha..
- Câu 20: Đặt điện áp u.
- (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60.
- cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện.
- Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W.
- Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể.
- Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng.
- Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng.
- Câu 21: Một đèn neon mắc vào hiệu điện thế xoay chiều U = 120V.
- Nó sáng lên mỗi khi hiệu điện thế tức thời có giá trị 85V trở lên.
- Thời gian nó không sáng trong mỗi chu kì của dòng điện xoay chiều là: A.
- Câu 22: Chọn câu sai? Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch LC nối tiếp sớm pha (/4 đối với dòng điện của nó.
- Tần số dòng điện trong đoạn mạch lớn hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
- Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch.
- Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.
- D.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở.
- điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha (/2 đối với điện áp giữa hai bản tụ..
- Thay đổi giá trị C2 để điện áp UAE cùng pha với UEB.
- Câu 24: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc.
- người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
- người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
- người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
- người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm..
- Câu 25: Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác vào mạng điện ba pha hình sao có điện áp dây 220V.
- Biết cường độ dòng điện dây là 2.
- A và hệ số công suất.
- Công suất tiêu thụ của động cơ này là A.
- Câu 26: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng.
- Tăng dần tần số của dòng điện một lượng nhỏ và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng? A.
- điện áp ở hai đầu tụ giảm.
- Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi.
- Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi.
- điện áp ở hai đầu điện trở giảm..
- Câu 28: Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do: A.
- một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện..
- trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
- điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha với nhau..
- Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch..
- Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
- Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
- Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch.
- Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên tụ điện và cuộn cảm..
- Câu 30: Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm 0,4/H một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A.
- Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng ? A