« Home « Kết quả tìm kiếm

HỆ ĐIỀU HÀNH UNIX


Tóm tắt Xem thử

- Lệnh read độc dữ liệu cho biến người dùng 141 7.2.6.
- Giao diện đồ họa người dùng là Open Look.
- Ví dụ, khi người dùng gõ lệnh xem thông tin về các file.
- ƒ Linux phân biệt siêu người dùng (tiếng Anh là superuser hoặc root, còn được gọi là người quản trị hay người dùng tối cao hoặc siêu người dùng) với người dùng thông thường.
- Để xem nội dung file có tên là temp, người dùng gõ lệnh.
- Một số cách gõ lệnh halt của người dùng như sau đây là đúng cú pháp.
- Tại dấu nhắc shell: Người dùng sử dụng các phím mũi tên lên/xuống.
- Ví dụ, người dùng vừa gõ xong dòng lệnh.
- Trong những trường hợp như vậy, người dùng cần sử dụng các kí hiệu mô tả nhóm file (wildcards), chúng ta gọi là kí hiệu mô tả nhóm (còn được gọi là kí hiệu thay thế).
- Linux cho phép người dùng sử dụng cách thức gọi trang Man để có được các thông tin đầy đủ giới thiệu nội dung các lệnh.
- Người dùng đáp ứng thông báo đó tuỳ theo ý muốn của mình.
- Ví dụ, khi người dùng gõ nội dung như sau.
- Sau khi chương trình shell trên được thực hiện xong, bắt đầu quá trình người dùng đăng nhập (login) vào hệ thống.
- Tên đăng nhập ứng với mỗi người dùng trên hệ thống là duy nhất, kèm theo một mật khẩu đăng nhập.
- Ra khỏi hệ thống Để kết thúc phiên làm việc người dùng cần thực hiện thủ tục ra khỏi hệ thống.
- ƒ cảnh-báo : thông báo gửi đến tất cả người dùng trên hệ thống.
- Khi lệnh thực hiện tất cả các máy người dùng đều nhận được cảnh báo.
- Trong giao diện đăng nhập đồ họa, hệ thống hiển thị hộp thoại cho phép người dùng nhập vào tên tài khoản.
- sau khi người dùng nhập tên tài khoản 28 của mình, hệ thống hỏi tiếp mật khẩu.
- 29 Lệnh passwd cho phép thay đổi mật khẩu ứng với tên đăng nhập người dùng.
- Cú pháp lệnh passwd: passwd [tùy-chọn] [tên-người-dùng] với các tùy chọn như sau: ƒ -k : thay đổi mật khẩu người dùng.
- Cho phép người dùng thay đổi mật khẩu của mình độc lập với siêu người dùng.
- Chỉ siêu người dùng mới có quyền sử dụng tham số này.
- ƒ -l : khóa một tài khoản người dùng.
- ƒ -d : xóa bỏ mật khẩu của người dùng.
- ƒ -S : hiển thị thông tin ngắn gọn về trạng thái mật khẩu của người dùng được đưa ra.
- Ví dụ khi người dùng user1 gõ lệnh.
- Khi siêu người dùng gõ lệnh.
- Đối với siêu người dùng (super user), thì hiển thị dấu số hiệu.
- Vì vậy, Linux (cũng như nhiều hệ điều hành khác) sử dụng khái niệm thư mục hiện thời của mỗi người dùng làm việc trong hệ thống.
- Thư mục hiện thời là một thư mục trong hệ thống file mà hiện thời "người dùng đang ở đó".
- Qua thư mục hiện thời, Linux cho phép người dùng chỉ một file trong lệnh ngắn gọn hơn nhiều.
- mức người dùng khác (đối tượng này được ký hiệu là a: từ chữ all).
- Người dùng có thể sử dụng hệ thống file PROC để lấy các thông tin về nhân cũng như sửa đổi một số giá trị của nhân thông qua sửa đổi nội dung của các file trong hệ thống file này.
- Để người dùng lan là chủ sở hữu thư mục trên, hãy gõ lệnh.
- Khi mong muốn sử dụng một số các chương trình thuộc quyền sở hữu của nhóm installer, người dùng cần gõ lệnh sau.
- Thư mục /root Thư mục /root có thể được coi là "thư mục riêng" của siêu người dùng.
- thư mục.
- Chỉ có siêu người dùng mới được phép dùng tùy chọn này.
- Các chương trình này chạy (phần lệnh của chúng thực hiện) trong trạng thái người dùng của quá trình.
- Bộ đếm thời gian chạy mức nhân và mức người dùng.
- Thực hiện mức người dùng (1) Hoàn thiện Thực hiện mức Sẵn sàng sang mức (9) nhân (2) người dùng (7) Chờ đợi thiếu tài nguyên (4) Sẵn sàng thực hiện (3) Quá trình phát sinh (8) Chờ đợi ở bộ nhớ Đợi bộ nhớ để ngoài (6) thực hiện (5) Sơ đồ chuyển trạng thái quá trình 93 Khi quá trình được phát sinh nó ở trạng thái (8), tùy thuộc vào tình trạng bộ nhớ quá trình được phân phối bộ nhớ trong (3) hay bộ nhớ ngoài (5).
- Trong trạng thái thực hiện ở mức người dùng (1), quá trình đi tới trạng thái (2) khi gặp lời gọi hệ thống hoặc hiện tượng ngắt xảy ra.
- Hiển thị các quá trình đang chạy với lệnh ps Linux cung cấp cho người dùng hai cách thức nhận biết có những chương trình nào đang chạy trong hệ thống.
- ƒ -G : hiển thị các quá trình theo chỉ số nhóm người dùng.
- ƒ -U : hiển thị các quá trình theo tên hoặc chỉ số của người dùng thực sự (người dùng khởi động quá trình).
- ƒ -u : hiển thị các quá trình theo tên và chỉ số của người dùng hiệu quả.
- Mọi truy cập hệ thống Linux đều thông qua tài khoản người dùng.
- Tuy nhiên một người dùng thực sự có thể có nhiều tên đăng nhập khác nhau.
- Lưu ý, chỉ có thể thực hiện được các lệnh trên nếu có quyền của một siêu người dùng.
- Lệnh chính để thêm người dùng trong hệ thống Linux là useradd (hoặc adduser).
- Mật khẩu người dùng (passwd - được mã hóa.
- Chỉ số người dùng (user id.
- Các chỉ số nhóm người dùng (group id.
- Tên đầy đủ hoặc các thông tin khác về tài khoản người dùng (comment.
- Các tùy chọn như sau: ƒ -c, comment : soạn thảo trường thông tin về người dùng.
- ƒ -d, home_dir : tạo thư mục đăng nhập cho người dùng.
- mặc định người dùng sẽ thuộc vào nhóm khởi tạo.
- ƒ -m : với tùy chọn này, thư mục cá nhân của người dùng sẽ được tạo nếu nó chưa tồn tại.
- ƒ -M : không tạo thư mục người dùng.
- ƒ -p, passwd : tạo mật khẩu đăng nhập cho người dùng.
- ƒ -s, shell : thiết lập shell đăng nhập cho người dùng.
- ƒ -g, default_group : thay đổi chỉ số nhóm người dùng.
- Lúc đó sẽ thêm dòng thông tin mới về người dùng cần tạo.
- Các tùy chọn của lệnh: ƒ -c, comment : thay đổi thông tin cá nhân của tài khoản người dùng.
- ƒ -d, home_dir : thay đổi thư mục cá nhân của tài khoản người dùng.
- ƒ -e, expire_date : thay đổi thời điểm hết hạn của tài khoản người dùng (YYYY-MM-DD).
- ƒ -l, login_name : thay đổi tên đăng nhập của người dùng.
- Trong một số trường hợp, tên thư mục riêng của người dùng có thể sẽ thay đổi để tham chiếu đến tên đăng nhập mới.
- ƒ -p, passwd : thay đổi mật khẩu đăng nhập của tài khoản người dùng.
- ƒ -u, uid : thay đổi chỉ số người dùng.
- Lệnh usermod không cho phép thay đổi tên của người dùng đang đăng nhập.
- Người dùng này phải thực sự tồn tại.
- Lệnh userdel sẽ không cho phép xóa bỏ người dùng khi họ đang đăng nhập vào hệ thống.
- Tên nhóm người dùng (groupname.
- Đây là hai nhóm người dùng hệ thống.
- ƒ Thêm nhóm người dùng mới với lệnh groupadd.
- Các tùy chọn của lệnh: ƒ -g, gid : thay đổi giá trị chỉ số của nhóm người dùng.
- ƒ -n, group_name : thay đổi tên nhóm người dùng.
- Ngoài ra có thể sử dụng lệnh groupdel để xóa một nhóm người dùng.
- còn có một số lệnh khác có thể giúp ích rất nhiều nếu đang làm việc trên một hệ thống đa người dùng.
- su root Khi đó hệ thống sẽ yêu cầu nhập mật khẩu của siêu người dùng.
- 5.4.2 Xác định người dùng đang đăng nhập (lệnh who.
- ƒ -m : hiển thị tên máy và tên người dùng với thiết bị vào chuẩn.
- Các tuỳ chọn là: ƒ -g, --group : chỉ hiển thị chỉ số nhóm người dùng.
- ƒ -u, --user : chỉ hiển thị chỉ số của người dùng.
- Cú pháp lệnh: w [người-dùng] Lệnh w đưa ra thông tin về người dùng hiện thời trên hệ thống và quá trình họ đang thực hiện.
- Việc nhận và gửi thư được tiến hành từ một người dùng.
- Thư gửi đi cho người dùng khác, được lưu tại hộp thư của hệ thống.
- Các biến về người dùng %g Nhóm chính của %u %G Nhóm chính của %U %u Thư mục home hiện thời của %u.
- Tài nguyên được chia sẻ được thiết lập có quyền ghi cho các người dùng.
- Nó có khả năng quản lý người dùng khá độc lập với hệ thống người dùng hệ thống.
- Thông thường các thông tin về người dùng sẽ được lưu trong file smbpasswd, file này nằm trong thư mục /etc/samba.
- Để thêm một người dùng cho samba quản lý, người dùng đó phải là một người dùng trong hệ thống.
- tên người dùng ] Trong đó.
- a : tuỳ chọn này cho phép ta thêm một người dùng mới vào trong danh sách người dùng của samba.
- x : tuỳ chọn này cho phép xoá bỏ một người dùng trong danh sách người dùng của samba.
- d : tuỳ chọn này cho phép ta khoá (disable) một người dùng trong danh sách người dùng của samba.
- tên của người dùng ta muốn xử lý.
- U : là tên người dùng muốn sử dụng tài nguyên đó