« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh tế quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- đại học quốc gia hà nội Trường đại học kinh Tế.
- VŨ ANH DŨNG Kinh tế quốc tế Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội lời nói đầu.
- Trong những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, cỏc vấn đề kinh tế quốc tế ngày càng trở nờn phức tạp và gõy nờn nhiều tranh cói.
- Việc hiểu biết và giải quyết những vấn đề này cú tầm quan trọng đặc biệt.
- Cú thể nờu ra một loạt sự kiện nổi bật trong khoảng 15 năm qua như: ã Mặc dự vũng đàm phỏn Uruguay đó kết thỳc thành cụng vào thỏng 12 năm 1993, nhưng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch vẫn cũn rất cao và thế giới vẫn bị chia cắt bởi nhiều khối mậu dịch khu vực.
- ã Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ thị trường vốn dẫn đến những bất ổn về tài chớnh và sự thay đổi thất thường của tỷ giỏ hối đoỏi đó làm hạn chế đỏng kể khả năng kiểm soỏt của cỏc chớnh phủ đối với cỏc vấn đề tiền tệ quốc gia.
- Quỏ trỡnh này cũng làm tăng thờm cỏc rủi ro về khả năng giỏm sỏt tài chớnh quốc tế.
- Một vớ dụ minh chứng cụ thể là rất nhiều tập đoàn đa quốc gia hàng đầu, cỏc tổ chức và cỏ nhõn nổi tiếng trờn thế giới đó phải gỏnh chịu hậu quả nghiờm trọng của vụ lừa đảo tài chớnh quốc tế lớn nhất trong lịch nước Mỹ (khoảng 50 tỉ USD) do cựu Chủ tịch Sàn chứng khoỏn Nasdaq – Bernard Madoff – gõy ra.
- Vụ việc đó đặt ra một dấu hỏi lớn về việc giỏm sỏt thực thi phỏp luật của cỏc cơ quan hữu quan (trong trường hợp này là Uỷ ban Chứng khoỏn và Hối đoỏi Mỹ) khi mà trong một thời gian dài khụng ai hay biết những sai phạm của Cụng ty Madoff.
- ã Cỏc cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ làm chấn động cỏc nền kinh tế của một loạt nước Đụng Á (năm 1997), cỏc nền kinh tế chuyển đổi và Mỹ Latinh (năm đe dọa sự ổn định của toàn bộ hệ thống tiền tệ quốc tế.
- ã Cỏc nước trong Liờn minh Chõu Âu từ bỏ đồng tiền quốc gia của mỡnh để sử dụng một đồng tiền chung là đồng EURO kể từ năm 1999.
- ã Liờn minh chõu Âu mở rộng thành 27 nước, khẳng định xu thế hợp nhất cỏc nền kinh tế chõu Âu, hỡnh thành một “hợp chủng quốc chõu Âu” đe dọa bỏ quyền của nền kinh tế Mỹ trong đời sống kinh tế quốc tế.
- Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á cũng đẩy mạnh tiến trỡnh liờn kết khu vực để tiến tới xõy dựng thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, khẳng định xu thế hợp nhất cỏc nền kinh tế Đụng Nam Á.
- ã Sự gia tăng mối liờn hệ chặt chẽ về tài chớnh và thương mại giữa cỏc nước cụng nghiệp và cỏc nước đang phỏt triển cũng đặt ra nhiều vấn đề cần phải tranh luận, thậm chớ dẫn đến sự phản đối quyết liệt toàn cầu hoỏ với lý do quỏ trỡnh này dường như chỉ làm tồi tệ thờm những vấn đề toàn cầu như nạn nghốo đúi, ụ nhiễm mụi trường và thương mại khụng cụng bằng.
- ã Khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ khủng hoảng tớn dụng nhà đất ở Mỹ kể từ nửa cuối năm 2007 đó gõy ra những tỏc động to lớn tới mỗi quốc gia và suy thoỏi kinh tế trờn toàn thế giới mà chưa cú dấu hiệu hồi phục.
- Sự sụt giảm của cỏc chỉ số giao dịch chứng khoỏn khắp cỏc chõu lục, sự phỏ sản của hàng loạt ngõn hàng lớn tại nhiều quốc gia, sự suy thoỏi của cỏc nền kinh tế lớn như Nhật Bản hay cỏc nước trong khu vực kinh tế Chõu Âu, tỉ lệ lạm phỏt và thất nghiệp gia tăng khắp nơi… là những gam màu ảm đạm của bức tranh kinh tế thế giới hiện nay.
- Đối phú với việc suy giảm và suy thoỏi kinh tế là cỏc chớnh sỏch, biện phỏp và cỏc gúi hỗ trợ kinh tế của cỏc quốc gia (đặc biệt là cỏc quốc gia đó phỏt triển) điều mà trỏi ngược lại tiềm tàng nguy cơ tăng cường bảo hộ mậu dịch trờn toàn thế giới.
- Sự phỏt triển chung của nền kinh tế thế giới gần đõy, một mặt, khơi dậy mối quan tõm của tất cả mọi người về một loạt vấn đề vốn đó từng được cỏc nhà kinh tế quốc tế quan tõm nghiờn cứu như cơ sở và lợi ớch từ thương mại quốc tế.
- bản chất của cơ chế điều chỉnh quốc tế… Mặt khỏc, sự xuất hiện của một số tỡnh hỡnh mới cũng đũi hỏi phải phỏt triển thờm những mụ hỡnh phõn tớch mới trong cỏc lĩnh vực thương mại, đầu tư cũng như tài chớnh quốc tế.
- Ở Việt Nam, việc nắm được cỏc kiến thức cơ bản trong lĩnh vực này cú tầm quan trọng rất lớn, đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh tế của ta đang hội nhập ngày càng sõu rộng và chịu nhiều tỏc động trực tiếp từ những biến động và thay đổi của nền kinh tế khu vực và thế giới.
- Giỏo trỡnh “Kinh tế Quốc tế” cú mục đớch trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về kinh tế quốc tế, đồng thời cũng cập nhật một số mụ hỡnh phõn tớch mới giỳp người học cú thể lý giải được cỏc hiện tượng kinh tế đang diễn ra trong nền kinh tế thế giới hiện nay.
- Giỏo trỡnh được biờn soạn để phục vụ cho nhu cầu giảng dạy và học tập mụn “Kinh tế Quốc tế” tại cỏc khoa và cỏc trường đại học kinh tế cũng như cho cỏc đối tượng quan tõm tỡm hiểu về lĩnh vực này.
- Giỏo trỡnh cú thể sử dụng cho chương trỡnh học từ 3 đến 4 tớn chỉ, với điều kiện là người học đó được trang bị những kiến thức cơ bản về kinh tế học.
- Mục tiờu chung của mụn học là nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về kinh tế quốc tế, kỹ năng phõn tớch và đỏnh giỏ cỏc vấn đề của nền kinh tế thế giới hiện đại, tạo dựng năng lực của sinh viờn trong việc giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn liờn quan đến quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
- Mục tiờu cụ thể của mụn học: ã Hiểu và nắm được một số lý thuyết thương mại quốc tế cơ bản, cổ điển và hiện đại.
- Hiểu rừ cỏch tiếp cận của mỗi lý thuyết khi phõn tớch cơ sở, mụ thức và lợi ớch của thương mại quốc tế.
- ã Hiểu được bản chất, cỏc cụng cụ của chớnh sỏch thương mại quốc tế và tỏc động của chớnh sỏch thương mại quốc tế đến sự phỏt triển của mỗi nước và thế giới.
- ã Hiểu được nguyờn nhõn, bản chất của quỏ trỡnh di chuyển quốc tế của cỏc nguồn lực.
- Nắm vững và vận dụng được cỏc mụ hỡnh lý thuyết cơ bản trong việc giải thớch xu thế vận động của cỏc nguồn lực và tỏc động của chỳng đối với mỗi quốc gia và toàn bộ nền kinh tế thế giới.
- Đồng thời cũng hiểu được việc phỏt triển, vận hành, chiến lược cũng như cỏc vấn đề hiện nay của cỏc cụng ty đa quốc gia trong việc di chuyển quốc tế cỏc nguồn lực.
- ã Hiểu rừ những khỏi niệm cơ bản, cơ cấu và ý nghĩa của cỏc tài khoản trong cỏn cõn thanh toỏn, mối quan hệ giữa cỏn cõn thanh toỏn quốc tế với cỏc chỉ số kinh tế vĩ mụ khỏc như tiết kiệm, đầu tư, thu nhập quốc dõn và thõm hụt ngõn sỏch.
- ã Hiểu được sự vận động của cỏc hệ thống tiền tệ quốc tế qua cỏc giai đoạn lịch sử, tỏc động của cơ chế hoạt động của cỏc hệ thống tiền tệ đối với nền kinh tế của cỏc quốc gia và nền kinh tế toàn cầu.
- Giỏo trỡnh được hoàn thành với sự đúng gúp của cỏc giảng viờn thuộc Khoa Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội: ã Lời mở đầu: TS.
- Tập thể biờn soạn rất mong nhận được sự đúng gúp của cỏc đồng nghiệp, cỏc bạn sinh viờn và độc giả để cụng trỡnh được hoàn thiện hơn