« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử đại học, cao đẳng môn hóa học có đáp án - Mã đề 007


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Nhận định nào sau đây về HNO 3 là không đúng?.
- Axit nitric thể hiện tính axit mạnh khi tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại….
- Axit nitric có tính oxihoa mạnh, đó là tính chất của NO 3 - trong dung dịch axit..
- Câu 2: Câu nào sau đây sai.
- Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H 2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao D.
- Các thiêt bị máy móc bằng sắt tiêp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học..
- Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm oxi và clo tác dụng hết với hỗn hợp Y gồm 4,80 g magie và 8,10 g nhôm tạo thành 37,05 g hỗn hợp các oxit và muối clorua của hai kim loại.
- Phần trăm thể tích của oxi trong X là: (Biết: O=16;.
- Sô phân tử H2SO3 có thể có là:.
- Câu 5: Cho CO 2 lội từ từ vào dung dịch chứa KOH và Ca(OH) 2 , có thể xẩy ra các phản ứng sau:.
- Thứ tự các phản ứng xẩy ra là:.
- Câu 8: Sau khi cân bằng phương trình phản ứng: Fe x O y + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O, theo tỷ lệ hệ số nguyên, đơn giản nhất, thì tổng hệ số của HNO 3 và NO là:.
- Câu 9: Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sulfat theo phương trình phản ứng:.
- I - có phản ứng với H 2 SO 4 đặc, nóng..
- Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam.
- Khối lượng muối nitrat sinh ra là:.
- Câu 11: Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl.
- Sau phản ứng thu được 336 ml H 2 (đktc) và thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu.
- Kim loại M là: (Biết: H=1.
- Câu 12: Khi điện phân dung dịch muối trong nước trị số pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên, thì dung dịch muối đem điện phân là:.
- Câu 13: Hợp chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị.
- Câu 14: Ứng với công thức phân tử C 5 H 8 , số chất đồng phân mạch hở tối đa có thể có là:.
- Câu 15: Hỗn hợp X gồm H 2 và một an ken đối xứng.
- Đun nóng X có xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y không làm mất màu dd brôm, tỷ khối hơi của Y so với H 2 là 13.
- Công thức cấu tạo của X là: (Biết: H=1.
- CH 2 =CH 2 .
- CH 2 =CH-CH 2 -CH 3.
- CH 3 -C(CH 3 )=C(CH 3 )-CH 3 .
- CH 3 -CH=CH-CH 3 .
- Câu 17: Khi đun nóng hỗn hợp gồm các đồng phân aminoaxit của C 3 H 7 O 2 N, số tripeptit có thể tạo thành là:.
- Câu 19: Đun nóng hỗn hợp xenlulozơ với HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất hữu cơ có số mol bằng nhau, có % khối lượng của N trong đó bằng 9,15%.
- Công thức của hai chất trong sản phẩm là:.
- Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được sản phẩm chỉ gồm 3,15g nước.
- Khi tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H 2 N-CH 2 -COONa.
- Công thức của X là: (Biết: C=12.
- CH 3 -CH(NH 2 )-COOH.
- Câu 22: Tiến hành trùng hợp butadien-1,3 có thể thể được bao nhiêu loại polime.
- Câu 23: Trong các phân tử polime: polivinylclorua, xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), cao su lưu hóa, nhựa phenolfomandehit, polistiren, những phân tử polime có câu tạo mạch nhánh và mạng là:.
- Câu 24: Trong số các rượu công thức phân tử C 6 H 14 O, số rượu có thể loại nước nội phân tử tạo ra sản phẩm tối đa chỉ chứa hai an ken đồng phân là:.
- Câu 25: Phenol không tác dụng với chất nào sau đây?.
- dung dịch Br 2.
- Câu 26: Tìm kết luận không đúng ở câu sau đây: Do trong phân tử axit focmic vừa có chức axit, vừa có chức andehit nên axit focmic tham gia phản ứng với:.
- Ag 2 O/NH 3 .
- Câu 27: Cho hỗn hợp hai rượu no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 14,65g hỗn hợp muối khan và 2 lit H 2 ở 27 0 C, 1,23 atm.
- Hai rượu có tên là: (Biết:H=1.
- Câu 28: Hỗn hợp X gồm metanal và etanal.
- Khi oxi hóa (H = 100%) m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm hai axit hữu cơ tương ứng có d Y/X = x.
- Giá trị của x trong khoảng nào sau đây ? (Biết: O=16.
- Câu 29: Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muôi của axit hữu cơ đa chức Y và 9,2 gam rượu đơn chức Z.
- Cho rượu Z bay hơi thì thu được thể tích là 4,48 lít (qui về đktc).
- Công thức của X là: (Biết: O=16.
- CH 3 CH 2 OOC – COOCH 2 CH 3.
- C 2 H 5 OOC – CH 2 – COOC 2 H 5 .
- C 2 H 5 OOC – CH 2 – CH 2 – COOC 2 H 5..
- Câu 30: Để phân biệt dầu thực vật và dầu bôi trơn máy người ta có thể dùng thuốc thử là:.
- Kim loại Na và Cu(OH) 2.
- Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%.
- Lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu iso-amylic là: (Biết: O=16.
- Câu 32: Amoniac phản ứng với tất cả các chất trong dãy sau:.
- Câu 33: Để nhận biết được 4 kim loại: Ag, Na, Mg và Al.
- chỉ cần dùng hóa chất nào sau đây?.
- Câu 34: Cho từ từ kim loại M vào dd (NH 4 ) 2 SO 4 đến dư, thấy có hỗn hợp khí bay ra và thu được dd trong suốt .
- Kim loại M là:.
- Câu 35: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?.
- Câu 36: Từ các chất ban đầu là KMnO 4 , CuS, Zn, dd HCl có thể điều chế trực tiếp được bao nhiêu chất trạng thái khí ở điều kiện thường?.
- Câu 37: Cho 6,72 lít khí CO 2 đktc hấp thụ hòan tòan vào V ml dd Ba(OH) 2 0,9M, thu được m gam kết tủa và dd chứa 19,425 g một muối cácbonat.
- Giá trị V là: (Biết: O=16.
- Dùng cặp chất nào sau đây nhận biết được chúng?.
- dd Br 2 , dd Ag 2 O/NH 3 .
- dd Ag 2 O/NH 3 , Zn.
- Câu 39: Để thực hiện biến hóa: toluen  X  Y  p-crezol , ta phải dùng thêm những hóa chất thuộc nhóm nào sau đây (kể cả chất làm xúc tác)?.
- Biết X không tác dụng với Na, nhưng tác dụng với dd NaOH sinh ra chỉ một rượu và hỗn hợp hai muối.
- HCOO-CH 2 -CH 2 -COO-CH 3 .
- HCOO-CH 2 -CH 2 -OOC-CH 3.
- HCOO-CH 2 -CH 2 -OOC-C 2 H 5 .
- CH 3 -COO-CH 2 -CH(OOCH)-CH 2 -OOC-CH 3 .
- Câu 41: Trong phản ứng thuỷ phân este xúc tác axit, để tăng hiệu suất của phản ứng thuỷ phân thì dùng xúc tác là:.
- Câu 42: Hỗn hợp M gồm axit X, rượu Y và este Z được tạo ra từ X và Y, tất cả đều đơn chức.
- Biết 17,35 g M tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,2 mol NaOH, đồng thời thu được 16,4 g muối khan và 8,05 g rượu .
- Công thức X, Y, Z là: (Biết: O=16.
- Câu 43: Có 4 dung dịch: lòng trắng trứng, glixerin, glucozơ, hồ tinh bột có thể dùng thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt được các dung dịch đó?.
- Câu 44: Sự phá hủy kim loại theo cơ chế ăn mòn điện hóa xẩy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học là do.
- ăn mòn điện hóa không phải là phản ứng oxihoa - khử còn ăn mòn hóa học là phản ứng oxihoa-khử .
- ăn mòn điện hóa tiêu thu năng lượng điện còn ăn mòn hóa học không phát sinh dòng điện.
- các quá trình oxihoa - khử của ăn mòn điện hóa xẩy ra ở hai điện cực còn của ăn mòn hóa học xấy ra cùng một thời điểm.
- ăn mòn điện hóa xẩy ra trong dung dịch điện li còn ăn mòn hóa học chỉ xẩy ra với các chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
- Câu 45: Giải thích đúng và đầy đủ nhất về nguyên nhân tại sao các kim loại kiềm có nhiệt nóng chảy, độ cứng thấp nhất so với từng chu kì là.
- Câu 46: Khi tách nước n phân tử rượu no đơn chức kế tiếp nhau, thu được hỗn hợp gồm x phân tử ete khác nhau..
- Biết tổng khối lượng mol phân tử của x ete là 612 g.
- Công thức của các rượu là: (Biết: O=16.
- Câu 47: Để tách loại các chất khí: propin, etylen, metan ra khỏi hỗn hợp của chúng, có thể dùng những hóa chất thuộc nhóm nào sau đây: (các phương tiện khác coi như có đủ).
- dd Br 2 , Zn và dd Ag 2 O/NH 3.
- dd HCl, dd KOH/Rượu và dd Ag 2 O/NH 3.
- Cho Y thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa.
- Giá trị của m là: (Biết: O=16.
- Câu 49: Ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , có a hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở và b hợp chất có thể tác dụng được với Ag 2 O/NH 3 tạo thành Ag.
- Câu 50: Cho 21,30 g P 2 O 5 vào V lit dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch trong đó chứa 38,20 g hỗn hợp muối phốt phát

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt