« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử đại học, cao đẳng môn hóa học có đáp án - Mã đề 010


Tóm tắt Xem thử

- Câu 3: Khi nung hỗn hợp gồm Al, CuO, MgO, FeO( lượng vừa đủ), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn A gồm các chất sau:.
- Câu 5: Cho 13,7 gam kim loại Ba vào 200 ml dung dịch FeSO 4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được kết tủa có khối lượng là:.
- Câu 6: Cho các chất: MgO, CaCO 3 , Al 2 O 3 , dung d ịch HCl, NaOH, CuSO 4, NaHCO 3 ,.Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là:.
- Câu 7: Để tinh chế quặng boxit ( Al 2 O 3 có lẫn SiO 2 và Fe 2 O 3 ) người ta cho quặng (dạng bột) lần lượt tác dụng với các chất:.
- Câu 8: Cho m gam NaOH tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 , được dung dịch A.
- Cô cạn A được chất rắn B, nung B đến khối lượng không đổi thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra.
- Câu 9: Để phân biệt các chất rắn: NaCl, CaCO 3 , BaSO 4 , Al(NO 3 ) 3 ta cần dùng các thuốc thử là:.
- Câu 10: Khi điện phân dung dịch NaCl thì ở catốt xảy ra quá trình.
- Câu 11: Ta tiến hành các thí nghiệm: Cho đinh Fe vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian ta thấy hiện tượng là:.
- dung dịch có màu xanh đậm hơn.
- dung dịch có màu vàng nâu..
- màu của dung dịch bị nhạt dần.
- dung dịch có màu đỏ nâu..
- Câu 12: Nung nóng m gam hốn hợp A gồm oxit sắt Fe x O y và Al , Sau khi phản ứng xảy ra xong ( hiệu suất 100%) ta được chất rắn B.
- Chất rắn B tác dụng vừa hết với 280 ml dung dịch NaOH 1M.
- (đktc) bay ra và còn lại 5,04 gam chất rắn.Công thức của oxit sắt (Fe x O y ) và giá trị của m là:.
- Fe 3 O 4 và 13,2 gam Câu 13: Dãy gồm các chất khi cho tác dụng với Fe đều tạo hợp chất Fe 2+ là:.
- Câu 15: Khi cho kim loại Mg vào dung dịch chứa đồng thời các muối: Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được chất rắn B gồm 2 kim loại.
- Các chất A,B,C ,D,X,Y lần lượt là:.
- Câu 17: Cho mẩu Na vào dung dịch các chất ( riêng biệt) sau : Ca(HCO CuSO 4 (2), KNO 3 (3), HCl(4)..
- Sau khi các phản ứng xảy ra xong , ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là:.
- Câu 19: Cho 4,48 l ít CO 2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu được chất rắn có khối lượng là:.
- Câu 20: Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng tráng gương là:.
- CH 2 =CH 2 , CH 2 =CHCHO, C 6 H 5 CHO..
- Câu 21: Để tổng hợp các protit từ các aminoaxit, người ta dùng phản ứng:.
- Câu 22: Axit axetic CH 3 COOH có thể được điều chế trực tiếp từ tất cả các chất trong dãy sau:.
- Câu 23: Để phân biệt các chất: CH 3 CHO, C 6 H 12 O 6 (glucozơ), glixerol, etanol ,lòng trắng trứng ta chỉ cần dùng thêm một thuốc thử là:.
- dung dịch AgNO 3 / NH 3 .
- -Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với Na dư thấy có 4,48 lít khí H 2 (đktc)bay ra..
- -Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư, thấy có 21,6 gam kết tủa Ag tạo thành.
- Oxi hoá A bằng CuO( có nhiệt độ) ta thu được hợp chất B mạch thẳng, chỉ có một loại nhóm chức, có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
- HO-CH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -OH.
- CH 3 -CH 2 -CHOH-CH 2 OH..
- HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH.
- Câu 27: Dung dịch được dùng làm thuốc tăng lực trong y học là:.
- Câu 28: Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 939600 đvc.
- Câu 29: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu quì tím là:.
- Câu 30: Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O,N trong đó N chiếm 15,73 % về khối lượng.
- Chất A tác dụng được với NaOH và HCl và đều theo tỷ lệ 1:1 về số mol.
- NH 2 CH 2 CH 2 C OOH.
- Các chất A, B, D lần lượt là:.
- Khối lượng của nilon-6,6 thu được là:.
- Câu 34: Đốt cháy m gam một rượu đơn chức X ta thu được 6,72 lít CO 2 (đktc)v à 7,2 gam H 2 O.Khi oxi hoá X ta thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
- CH 3 CH(OH)CH 3 .
- CH 3 CH 2 OH C.
- CH 3 CH 2 CH 2 OH.
- Câu 36: Khi cho 6 gam an đehit fomic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .
- Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được kết tủa Ag.
- Khối lượng của Ag thu được là:.
- Câu 37: Axit axetic tác dụng được với tất cả chất trong dãy sau:.
- Chất A tác dụng được với Na và NaOH .
- CH 3 CH 2 COOH .
- HO-CH 2 CH 2 CHO..
- Câu 40: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,2 mol metylaxetat bằng dung dịch NaOH vừa đủ được dung dịch A.
- Cô cạn dung dịch A ta được chất rắn khan B.Khối lượng của B là:.
- Câu 41: Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH 3 là:.
- Câu 42: Để phân biệt các dung dịch (riêng biệt): CrCl 2 , CuCl 2 , NH 4 Cl, CrCl 3 v à (NH 4 ) 2 SO 4 ta chỉ cần dùng một dung dịch thuốc thử là:.
- dung dịch NaOH.
- Câu 43: Có các chất : Cl 2 (1), SO 2 (2), HCl(3), NH 3 (4), NaCl (5), K 2 O(6)..
- Các chất được tạo bởi các liên kết cộng hoá trị có cực là:.
- Câu 44: Trong quá trình luyện thép, chủ yếu xảy ra các phản ứng là:.
- MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl (1)..
- Câu 46: Cho 500 ml dung dịch A chứa Cu(NO 3 ) 2 và Al(NO 3 ) 3 tác dụng với dung dịch NH 3 dư thấy xuất hiện 9,8 gam..
- Mặt khác khi cho 500 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thấy tạo 15,6 gam kết tủa.
- Nồng độ của Cu(NO 3 ) 2 và Al(NO 3 ) 3 trong dung dịch A lần lượt là:.
- Khối lượng Zn thu được là:.
- Câu 49: Cho 0,3 mol Mg và 0,2 mol Al vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 1M và Fe(NO 3 ) 2 1,5M .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn A có khối lượng là:.
- Cho 20 gam X tác dụng với 0,3 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn.
- CH 3 COOCH=CH-CH 3 .
- HCOOCH=CH-CH 2 -CH 3 .
- CH 2 =CH-COO-C 2 H 5

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt