« Home « Kết quả tìm kiếm

KIỂM TRA SÓNG CƠ VÀ DAO ĐỘNG CƠ HAY VÀ KHÓ


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điều hòa: KIỂM TRA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ SÓNG CƠ Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điều hòa: A.
- Gia tốc cuả vật dao động điều hòa là gia tốc biến đổi đều.
- Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn cùng hướng với vận tốc của vật và tỉ lệ thuận với biên độ.
- Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị nhỏ nhất khi nó đi qua vị trí cân bằng.
- Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn cực đại tại các vị trí biên.
- Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hòa có khối lượng m=250g, độ cứng k=100 N/m.
- Biên độ và vận tốc tại thời điểm.
- s của vật:.
- Câu 3: Một con lắc lò xo có k= 10 N/m.
- m= 100g dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang do có ma sát, hệ số ma sát là 0,1.
- Tốc độ của vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất là, lấy g=10 m/s2:.
- 0,76 m/s Câu 4: Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại dao động điều hòa ở mặt đất có nhiệt độ 30o C.
- Đưa lên cao 640 m nhiệt độ 20oC thì thấy chu kì dao động vẫn không đổi.
- Câu 5: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1 = 10cos(2(t.
- Năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là: A..
- Câu 6: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ mang điện tích q không đổi, treo ở đầu một sợi dây mảnh không giản dài 25 cm.
- Con lắc treo trong chân không, điểm treo cố định.
- Xung quanh nó có điện trường, đường sức điện trường song song nằm ngang theo một phương không đổi, cường độ điện trường biến thiên điều hòa tần số 10 Hz.
- Tăng biên độ dao động điều hòa của con lắc bằng cách.
- Câu 7: Phát biểu nào sau đây về con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ là đúng: A.
- Khi đi qua vị trí cân bằng, lực căng của dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
- Khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu.
- Câu 8: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng: A.
- Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức..
- Biên độ của dao động cưỡng bức luon nhỏ hơn biên độ của lực cưỡng bức.
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
- Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số của ngoại lực cưỡng bức.
- Câu 9: Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích q.
- Nếu cho con lắc đơn dao động nhỏ trong điện trường đều E thẳng đứng thì chu kỳ nó bằng T.
- nếu giữ nguyên độ lớn của E nhưng đổi chiều thì chu kỳ dao động nhỏ là T.
- Nếu không có điện trường thì chu kỳ dao động nhỏ con lắc đơn là T.
- Câu 10: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5(t - (/3.
- 1 lần Câu 11: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox.
- Gọi t1, t2 là thời gian dài nhất và thời gian ngắn nhất mà vật đi được quãng đường bằng biên độ.
- 1/3 Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T.Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm.
- T/2 Câu 13: Một vật dao động điều hòa với phương trình.
- Thời điểm thứ 2010 vật qua vị trí có vận tốc v.
- 1004 s Câu 14: Dây treo của con lắc đơn bị đứt khi lực căng của dây bằng 1,8 lần trọng lượng của vật.
- Với biên độ góc bằng 60o, tọa độ góc khi dây đứt là: A.
- 28 độ Câu 15: Một con lắc lò xo do động điều hòa theo phương ngang có biên độ bằng 10 cm và cơ năng dao động là 0,5 J.
- Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
- 0,2 s Câu 16: Một vật dao động điều hòa có cơ năng bằng 0,5.10-2 J.
- Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật trong một phần ba chu kì dao động bằng 15 cm/s.
- khối lượng của vật bằng: A.
- sóng có biên độ A, chu kỳ T.
- Biên độ sóng là A.
- Câu 18: Một nguồn sóng cơ truyền dọc theo đường thẳng, nguồn dao động với phương trình.
- Một điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn một khoảng.
- Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi, biên độ sóng là A.
- Câu 19: Một sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động.
- Tốc độ truyền sóng trên dây là A.
- Câu 20: Tại hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 21 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương vuông góc với mặt nước, phương trình dao động lần lượt là.
- Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là.
- Câu 21: Trên mặt thoáng chất lỏng người ta tạo ra nguồn A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = cos(t (cm) và uB = 3cos(t (cm).
- Coi biên độ sóng không đổi.
- Một điểm M bất kỳ trên mặt chất lỏng cách đều A và B sẽ dao động với biên độ A.
- Câu 24: Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng là 50 mm đều dao động theo phương trình u = acos(200πt) mm trên mặt nước.
- Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 0,8 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
- Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 là A.
- 17 dB Câu 26: Hai nguồn kết hợp A và B trên mặt chất lỏng có phương trình uA=1cos(16.
- t)cm, khoảng cách AB=18cm, tốc độ truyền sóng 32cm/s coi biên độ sóng không đổi.
- Xét tất cả các điểm trên mặt chất lỏng cách trung điểm của AB một đoạn 7cm, số điểm dao động với biên độ 2cm và đểm gần A nhất cách A là A.
- Câu 29: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng.
- C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm.
- Số điểm dao động cực đại trên CD là A.
- Câu 32: Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s.
- Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên phương truyền sóng luôn dao động ngược pha nhau.
- Bước sóng trên mặt nước là: A.
- Câu 35: Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s.
- Dao động âm chỉ có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.
- Sóng âm là sóng dọc.
- Câu 37 : Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 24 cm phát ra 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f =50hz và pha ban đầu bằng 0.
- Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 6m/s.
- Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại trung điểm O của S1S2, cách O một khoảng nhỏ nhất là A 5.
- cm Câu 38 : Một sóng âm biên độ 0,12mm, có cường độ âm tại 1 điểm bằng 1,8 W/m2.
- Một sóng âm khác có cùng tần số nhưng biên độ bằng 0.36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó là: A.
- Câu 39: Chọn kết luận sai: Biên độ của sóng sẽ: A.
- Không đổi khi sóng truyền theo một phương trên một đường thẳng Câu 40: tại hai điểm A, B trên mặt nước người ta gay ra hai dao động hình sin theo phương thẳng(đứng cùng tần số góc góc w và cùng pha ban đầu.
- Vận tốc ruyền sóng trên mặt nước là v.
- Điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1 và B một khoảng d2.
- 45cm Câu 42 : con lắc lò xo dao động điều hòa có k= 100 N/m, vật nặng m=250 g dao động với biên độ 6 cm.
- Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng.
- Sau khi kích thích, chu ,kì dao động của vật sẽ là:.
- Khi có cộng hưởng, biên độ dao động đạt cực đại.
- Dao động tự do có tần số bằng tần số riêng của hệ C.
- Trong thực tế mọi dao động là dao động tắt dần D.
- 1000 Câu 46: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc (0 = 50.
- Với ly độ góc ( bằng bao nhiêu thì động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng? A.
- Câu 47: Một con lắc đơn dao động với chu kì 2s ở nơi có gia tốc trọng trường là g= 9,8 m/s2.
- Đưa con lắc lên mặt trăng thì chu kì dao động của con lắc là 4 s.
- Gia tốc trọng trường trên mặt trăng là:.
- Sóng âm là sóng ngang.
- Câu 49: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà có tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là 3.
- Ở vị trí cân bằng độ dãn lò xo bằng 3 lần biên độ.
- Ở vị trí cân bằng độ dãn lò xo bằng 6 lần biên độ.
- Ở vị trí cân bằng độ dãn lò xo bằng 1,5 lần biên độ.
- Ở vị trí cân bằng độ dãn lò xo bằng 2 lần biên độ.
- Câu 50: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz.
- Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s