« Home « Kết quả tìm kiếm

MÔT VÀI BÀI TOÁN CƠ HỌC DÀNH CHO HS KHÁ,GIỎI KHỐI 10


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: Hai Vật 1,2 ban đầu đang cách nhau 100m thì tiến lại gần nhau với vận tốc lần lượt là 3m/s và 5m/s.Cùng lúc hai vật bắt đầu tiến lại gần nhau thì vật m lăn về phía vật 1 với vận tốc 2,5 m/s.sau khi va chạm vật 1 nó bật ngược trở lại với vận tốc có độ lớn như cũ rồi lăn tới gặp vật 2.cứ như thé cho tới khi 2 vật 1,2 gặp nhau .tính tổng thời gian và quãng đường vật m chuyển động? Bài 2: Cần ném một quả bóng rổ bán kính r từ độ cao h = 2 m với góc ném nhỏ nhất là bao nhiêu để nó có thể bay vào rổ từ trên xuống mà không chạm vào vòng rổ?.
- Biết chỗ ném cách rổ một khoảng L = 5m theo phương ngang.
- Rổ được treo ở độ cao H = 3m, bán kính vòng rổ R = 2r.
- Bỏ qua lực cản không khí và cho rằng kích thước của vòng rổ là nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của bóng?.
- Bài 3: Trên mặt bàn nằm ngang nhẵn, có một chiếc xe khối lượng m.
- Trên xe có hai khối lập phương, khối lượng 5m và m được nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, vắt qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể.
- Người ta kéo ròng rọc bằng một lực không đổi theo phương ngang như hình vẽ 1.
- Hệ số ma sát trượt và nghỉ giữa xe và các khối là μt = μn = μ = 0,1..
- Hỏi độ lớn của lực bằng bao nhiêu thì xe có gia tốc a = 0,2g..
- Khi ấy gia tốc của các khối và của ròng rọc bằng bao nhiêu? Bài 4: Vật nhỏ m được truyền vận tốc ban đầu theo phương ngang v0 = 10m/s từ A sau đó m đi lên theo đoạn đường tròn BC tâm O, bán kính OC = 2m phương OB thẳng đứng, góc α = 600 và m rơi xuống tại D (hình bên).
- Bỏ qua ma sát và sức cản của không khí.
- v0 a/ Tính vận tốc của m tại C, độ cao cực đại của m so với B..
- c/ Khi thay đổi góc α trong khoảng 600 ≤ α ≤ 900 thì độ cao cực đại của m so với B thay đổi như thế nào? Bài 5 thanh OA dài l = 1m, có khối lượng m1 = 2kg phân bố đều, một đầu gắn với bản lề O, đầu kia buộc vào sợi dây vắt qua ròng rọc O1 và nối với vật có khối lượng m2 đặt trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ.
- Góc giữa mặt nghiêng và mặt ngang là = 30o, hệ số ma sát giữa mặt nghiêng và vật là = 0,3.
- Thanh ở trạng thái cân bằng ứng với = 45o, phương đoạn dây AB nằm ngang.
- Bỏ qua ma sát ổ trục và khối lượng của ròng rọc.
- b) Tìm điều kiện của m2 để vật mất cân bằng.