« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính quyền thời thuộc Pháp


Tóm tắt Xem thử

- LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC QUY CHẾ CHÍNH TRỊ,TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC CƠ QUAN PHỤ TÁ 1.
- Sự thành lập Liên bang Đông Dương và các quy chế chínhtrị Ngày Tổng thống Pháp ra Sắc lệnh thành lập "Liên bangĐông Dương" thuộc Pháp.
- Sắc lệnh này cùng với một số sắc lệnh được banhành sau đó quy định về Toàn quyền Đông Dương là những văn bản tạo racơ sở pháp lí cơ bản để hoàn thiện và củng cố chính quyền thuộc địa ở ĐôngDương nói chung và Việt Nam nói riêng.
- Sắc lệnh ngày 19/4/1889 đưaLào vào Liên bang Đông Dương và từ năm 1890 thêm Quảng Châu Loan(vùng đất mà Pháp đã chiếm được của Trung Quốc).
- Về quy chế chính trị, toàn liên bang Đông Dương là đất thuộc địa củaPháp, là lãnh thổ hải ngoại của nước Pháp.
- Liên bang Đông Dương gồm cácxứ với những quy chế chính trị tương ứng sau đây.
- Như vậy, Việt Nam và các nước khác ở Đông Dương đã mất độc lập vàtoàn bộ chủ quyền.
- Với việc thiết lập Liên bang Đông Dương và chia nướcta ra làm ba kì, người Pháp đã bắn một mũi tên nhưng nhằm tới hai đích,một là thống nhất bộ máy thuộc địa ở toàn Đông Dương để thuận lợi cho sựcai trị.
- Toàn quyền Đông Dương Cùng với việc thành lập Liên bang Đông Dương là việc định ra chứcdanh Toàn quyền Đông Dương.
- Ngày Tổng thống Pháp kí Sắclệnh quy định quyền lực của Toàn quyền Đông Dương và được bổ sungbằng các sắc lệnh tiếp theo, ví dụ Sắc lệnh ngày ngày21/4/1891.
- Toàn quyền Đông Dương là người thay mặt cho Nhà nướcPháp và chịu trách nhiệm trước Nhà nước Pháp về mọi mặt ở Đông Dương.Toàn quyền Đông Dương chịu sự giám sát và kiểm soát của Bộ trưởng Bộthuộc địa Pháp.
- Về quyền hạn, Toàn quyền Đông Dương có rất nhiều quyền hành.
- Quyền cai trị tối cao ở Đông Dương.
- Toàn quyền Đông Dương làngười tổ chức và quy định chức năng, quyền hạn, cho các công sở ở ĐôngDương.
- Quyền chỉ đạo, giám sát hệ thống toà án của Pháp ở Đông Dương.
- Những quyền hạn mà chính quốc trao cho thuộc địa Đông Dương đềutập trung vào Toàn quyền Đông Dương nên các cơ quan khác ở cùng cấpLiên bang Đông Dương chỉ phụ tá cho Toàn quyền Đông Dương.326 3.
- Các cơ quan phụ tá của Toàn quyền Đông Dương Mạng lưới các cơ quan cao cấp phụ tá của Toàn quyền Đông Dương rấtphức tạp và đa dạng theo từng lĩnh vực.
- Địa vị pháp lí và chức năng chungcủa các cơ quan này là phụ tá, tư vấn cho Toàn quyền Đông Dương trongviệc đề ra và thực hiện các đường lối, chính sách, biện pháp về các lĩnh vực,giúp cho Toàn quyền đảm đương được vai trò, chức năng, nhiệm vụ củamình.
- Hội đồng tối cao Đông Dương (Hội đồng Chính phủ Đông Dương): Tổng thống Pháp ra Sắc lệnh ngày thành lập Hội đồng tốicao Đông Dương, ngày đổi tên thành Hội đồng Chính phủ ĐôngDương.
- Chức năng: Tư vấn chung, cụ thể là góp ý kiến, thảo luận về tất cảcác vấn đề ở Đông Dương như ngân sách, thuế khoá, lập các đạo quanbinh, lao động.
- liên quan đến việc thống trị và khai thác Đông Dương.
- Thành phần: Chủ tịch là Toàn quyền Đông Dương và các quan chứccao cấp ở cấp Đông Dương, ở các xứ như Thống đốc Nam Kì, Khâm sứTrung Kì, Thống sứ Bắc Kì, Khâm sứ Campuchia, Khâm sứ Lào, Tổng tưlệnh lực lượng bộ binh viễn chinh Pháp ở Đông Dương, Tổng tư lệnh lựclượng hải quân Pháp ở Viễn Đông.
- Thành viên Hội đồng phần lớn là ngườiPháp, ngoài ra còn có 4 người bản xứ (3 người Việt ở 3 kì và 1 ngườiCămpuchia) do viên Toàn quyền chỉ định hàng năm.
- Hội đồng phòng thủ Đông Dương: Hội đồng này được thành lập theo Sắc lệnh ngày của Tổngthống Pháp.
- Thành phần: Chủ tịch là Toàn quyền Đông Dương, Phó chủ tịch là viênTổng chỉ huy tối cao quân đội Pháp ở Đông Dương và 3 thành viên là tổngtham mưu trưởng quân đội, tổng tư lệnh bộ binh, tư lệnh pháo binh.
- Uỷ ban tư vấn về mỏ: Uỷ ban này được thành lập theo Nghị định ngày 26/5/1913 của Toànquyền Đông Dương.
- Chức năng: Giúp Toàn quyền Đông Dương trong việc đề ra những quychế, thể lệ có liên quan đến công việc khai thác hầm mỏ.
- Hội đồng tư vấn học chính Đông Dương: 327 Hội đồng này được thành lập theo Nghị định ngày củaToàn quyền Đông Dương.
- Chức năng: Giúp Toàn quyền Đông Dương đề ra quy chế cho ngànhgiáo dục.
- Sở chỉ đạo các công việc về chính trị toàn Đông Dương: Sở này được thành lập theo Nghị định ngày 4/5/1921 của Toàn quyềnĐông Dương.
- Đại hội đồng lợi ích kinh tế và tài chính Đông Dương: Cơ quan này được thành lập theo Sắc lệnh ngày 4/11/1928 củaTổng thống Pháp.
- Đương thời thường gọi là Đại hội đồng lí-tài ĐôngDương.
- Hội đồng khai thác thuộc địa tối cao: Hội đồng này được thành lập theo Nghị định ngày củaToàn quyền Đông Dương.
- Thành phần: Chủ tịch là Toàn quyền Đông Dương và các thành viênnhư Thống đốc, Thống sứ, Khâm sứ Trung Kì.
- Phủ toàn quyền Đông Dương: Phủ toàn quyền Đông Dương ra đời cùng với việc xác lập chế độ Toànquyền Đông Dương và có chức năng giúp Toàn quyền giải quyết công việcthường nhật, phối kết hợp công việc của các cơ quan thuộc Toàn quyềnĐông Dương.
- Thống sứ Bắc Kì và các cơ quan phụ tá Quyền lực chính trị ở Bắc Kì đều tập trung vào viên Thống sứ ngườiPháp và Bắc Kì là đất "nửa bảo hộ" nên chính quyền của người Pháp chỉ tổchức tới cấp tỉnh.
- Về địa vị pháp lí, Thống sứ Bắc Kì là người đứng đầu hệ thống chínhquyền của người Pháp ở Bắc Kì.
- Thống sứ do Tổng thống Pháp bổ nhiệmvà dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Toàn quyền Đông Dương.
- Thống sứ BắcKì có thể được Toàn quyền Đông Dương uỷ thác toàn bộ hoặc một phầnquyền lực của Toàn quyền trong phạm vi Bắc Kì để có thể chủ động cai trịBắc Kì về mọi mặt.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Thống sứ Bắc Kì cụ thểnhư sau.
- Quyền đề xuất những biện pháp cai trị và cảnh sát ở Bắc Kì nhưngphải báo cáo lên Toàn quyền Đông Dương.
- Điều hành và sử dụng nhân sự ở Bắc Kì.
- Tóm lại, chịu trách nhiệm trước Toàn quyền Đông Dương về mọi mặt ởBắc Kì, Thống sứ có cả quyền lập quy, quyền hành pháp và quyền tư pháp 329ở Bắc Kì.
- Các cơ quan phụ tá của Thống sứ Bắc Kì.
- Phủ thống sứ Bắc Kì: Phủ thống sứ Bắc Kì được tổ chức theo Sắc lệnh ngày 3/2/1886 củaTổng thống Pháp.
- Chức năng: Cơ quan tổng hợp mọi mặt hoạt động của Pháp ở Bắc Kì.
- Phòng phụ trách những công việc có liên quan đến ngườiÂu ở Bắc Kì.
- Phòng canh nông Bắc Kì: Phòng này được thành lập theo Nghị định ngày 10/2/1894 của Toànquyền Đông Dương.
- Hội đồng bảo hộ Bắc Kì: Hội đồng này được thành lập theo Sắc lệnh ngày 8/8/1898 của Tổngthống Pháp.
- Chức năng: Đây là cơ quan phụ tá cao nhất và trọng yếu ở Bắc Kì.
- Hộiđồng bảo hộ Bắc Kì thảo luận và thông qua các dự thảo nghị định củaThống sứ, về mọi vấn đề thuộc địa ở Bắc Kì, những ý kiến đóng góp củaViện dân biểu Bắc Kì và của các hội đồng hàng tỉnh.
- Thống sứ có quyền330triệu tập Hội đồng bảo hộ bất cứ lúc nào nếu xét thấy cần thiết.
- Hội đồng giáo dục Bắc Kì: Hội đồng này được thành lập theo Nghị định ngày 18/9/1923 của Toànquyền Đông Dương.
- Nó là tổ chức chân rết ở cấp kì của Hội đồng tư vấnhọc chính Đông Dương.
- Thành phần: Chủ tịch là Giám đốc Nha giáo dục Bắc Kì và các uỷ viên.
- Viện dân biểu Bắc Kì: Viện dân biểu Bắc Kì được thành lập theo Nghị định ngày 10/4/1926của Toàn quyền Đông Dương mà tiền thân của nó là tổ chức đại diện chongười Việt ở Bắc Kì (với các tên gọi khác nhau qua các đời Toàn quyền).
- Hội đồng lợi ích kinh tế và tài chính của người Pháp ở Bắc Kì: Hội đồng này được thành lập ngày 4/11/1928 theo Sắc lệnh của Tổngthống Pháp và là tổ chức chân rết ở cấp kì của Đại hội đồng kinh tế và tàichính Đông Dương.
- Phương thức hoạt động: Mỗi năm Thống sứ triệu tập Hội đồng này họpmột kì (cũng có thể triệu tập kì họp bất thường).
- Mỗi kì họp, Hội đồng tựbầu ra chủ tịch kì họp.
- Bắc Kì cố vấn hội đồng: Cơ quan này được thành lập theo Dụ ngày của Vua BảoĐại.
- Thành phần: Gồm 6 uỷ viên đều là người Việt, do Thống sứ Bắc Kì giớithiệu và triều đình Huế bổ nhiệm.
- Tuy về mặt danh nghĩa, do triều đình Huế thành lập và bổ nhiệm các uỷviên nhưng Bắc Kì cố vấn hội đồng chủ yếu là cơ quan tư vấn cho Thống sứBắc Kì.
- Uỷ ban khai thác thuộc địa Bắc Kì: Đây là tổ chức chân rết ở cấp kì của Hội đồng khai thác thuộc địa tốicao Đông Dương và cũng được thành lập từ Nghị định ngày 28/12/1937.
- Chức năng: Tư vấn các vấn đề thuộc lĩnh vực khai thác thuộc địa đểThống sứ đưa ra thảo luận ở Hội đồng khai thác thuộc địa tối cao ĐôngDương mà Thống sứ là một uỷ viên.332 2.
- Công sứ hoặc phó sứ tỉnh - đốc lí thành phố - tư lệnh đạo quanbinh và các cơ quan phụ tá Đến cuối năm 1919, ở Bắc Kì có 21 tỉnh, 2 thành phố là Hà Nội và HảiPhòng, 4 đạo quan binh.
- Công sứ (hoặc phó sứ)là người thay mặt và chịu trách nhiệm trước Thống sứ về mọi mặt ở tỉnh vàcai trị thông qua hệ thống quan lại triều Nguyễn (có từ cấp tỉnh trở xuống).Công sứ hoặc phó sứ do Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm.
- Hội đồng hàng tỉnh (mà tên đầy đủ là hội đồng kì mục bản xứ hàngtỉnh), được thành lập chính thức theo Nghị định ngày 19/3/1913 của Toànquyền Đông Dương, trước đó có các tổ chức tiền thân.
- Các uỷ viên của hội đồng hàng tỉnh là người Việt được tuyển lựa thôngqua bầu cử, ở miền núi thì do công sứ (hoặc phó sứ) đề nghị và Thống sứquyết định.
- Chức năng của hội đồng hàng tỉnh là tư vấn tất cả các vấn đề của tỉnh,thỉnh nguyện với chính quyền các vấn đề (trừ thỉnh nguyện có tính chính trị).Như vậy, hội đồng hàng tỉnh cũng không phải là cơ quan dân cử, lại càngkhông phải là cơ quan quyền lực mà chỉ là cơ quan tư vấn.
- Các cơ quan phụ tá cho đốc lí là toà đốc lí và hội đồng thành phố, vớichức năng, quyền hạn như những cơ quan phụ tá công sứ.
- Phụ tá cho công sứ - đốc lí ở thành phố là Uỷ ban thành phốcó các uỷ viên do Thống sứ Bắc Kì bổ nhiệm.
- Các đạo quan binh được thành lậptheo Nghị định ngày 6/8/1891 và được bổ sung bằng Nghị định ngày16/4/1908 của Toàn quyền Đông Dương.
- Tư lệnh đạo quanbinh có quyền hành chính và tư pháp ngang với công sứ tỉnh dân sự và đặtdưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thống sứ Bắc Kì.
- Khâm sứ Trung Kì cũng có địa vị pháp lí, trách nhiệm quyền hạn tươngđương như Thống sứ Bắc Kì.
- Hội đồng Bảo hộ Trung Kì (1900.
- Hội đồng Học chánh Trung Kì (1923.
- Hội đồng lợi ích kinh tế và tài chính của người Pháp ở Trung Kì(1928.
- Như vậy, ở Trung Kì không có Hội đồng cố vấn như ở Bắc Kì.
- Ở BắcKì phải lập ra Hội đồng này nhằm hỗ trợ cho Thống sứ trong việc thi hànhnhững chức năng của chức Kinh lược sứ Bắc Kì mà chức này đã bị xoá bỏ 335từ năm 1897 và chuyển chức năng của nó sang tay Thống sứ.
- Còn tất cả cáccơ quan phụ tá của Khâm sứ Trung Kì đều tương ứng và có chức năng,quyền hạn tương đương như những cơ quan phụ tá của Thống sứ Bắc Kì.
- Công sứ, Đốc lí cũng có địa vị pháp lí,trách nhiệm, quyền hạn và các cơ quan phụ tá tương tự như ở Bắc Kì (riêngĐà Nẵng không có Hội đồng thành phố mà thay vào đó là Uỷ ban thànhphố).
- Thống đốc Nam Kì và các cơ quan phụ tá Thống đốc (người Pháp) ở Nam Kì cũng có địa vị pháp lí, trách nhiệm,quyền hạn và nhiều cơ quan phụ tá tương đương như Thống sứ Bắc Kì.
- Hội đồng tư mật Nam Kì (1869), tương đương với Hội đồng bảo hộ ởBắc Kì và ở Trung Kì.
- Hội đồng thuộc địa Nam Kì (1880) tương đương với cả hai Hội đồng lí -tài của người Pháp và Viện dân biểu ở Bắc Kì và ở Trung Kì.
- Hội đồng học chánh Nam Kì (1923.
- Chủ tỉnh có các cơ quan phụ tá là: Sở tham biện(tương đương với Toà công sứ ở Bắc Kì và Trung Kì), hội đồng hàngtỉnh.
- Phụ tá cho đốc lí có toà đốc lí và hội đồng thành phố (Sài Gòn)hoặc uỷ ban thành phố (Chợ Lớn).
- Như vậy, về mặt hình thức, ở Trung Kì và Bắc Kì tồn tại songsong hai hệ thống chính quyền: Chính quyền của người Pháp và chính quyềnNam triều.
- Ví dụ: Số tiền mà Pháp chi cho triều đình Huế năm 1899 là959.860 đồng Đông Dương (chiếm 52% tổng số chi ngân sách Trung Kì),năm 1913 là 954.175 đồng (chiếm 24.
- Ở triều đình, bên cạnh vua có một số cơ quan phụ tá cao cấp sau đây: Tứ trụ triều đình và Hội đồng phụ chính: Trong triều, bốn viên quan đại thần cao cấp nhất mang hàm chánh nhấtphẩm và tước hiệu đại học sĩ được gọi là tứ trụ triều đình và có chức năngtư vấn cao cấp cho nhà vua.
- Hội đồng phụ chính và Chủ tịch Hội đồng Phủtôn nhân đã kí với Toàn quyền Đông Dương bản Quy ước ngày 6/11/1925,trong đó quy định mọi vấn đề có liên quan đến ngành tư pháp, tổ chức cáccông sở, tuyển dụng, thăng giáng quan lại các cấp của Nam triều.
- Từ khi Bảo Đại về nước (tháng 9/1932), Hội đồng phụ chính bị giảithể.
- Chức năng của Hội đồng thượngthư là họp bàn giải quyết những công việc cùng liên quan tới các bộ.
- Đạo Dụ ngày 27/9/1897 mở rộng thành phần Viện cơ mật gồm cả 6thượng thư, như vậy đương nhiên Hội đồng thượng thư không còn nữa.
- Từng viên thượng thư có quyền ranghị định, thông tư cho riêng bộ, còn Hội đồng thượng thư có quyền ra điềulệ, quy chế (nguyên văn thuật ngữ dùng trong Dụ).
- Chức năng của Hội đồng là giải quyết các vấn đề có liên quan đến cácthân vương, công tử, công tôn.
- Cũng từnăm 1897, Hội đồng Phủ tôn nhân bị đặt dưới sự chủ tọa của Khâm sứ.
- Để thực hiện việc này, trong những năm nửa đầu thế kỉXX, Toàn quyền Đông Dương đã ra 5 nghị định và vua Bảo Đại ban 2 đạodụ về việc tổ chức lại bộ máy hành chính xã mà đương thời thường gọi làchính sách “cải lương hương chính”.
- Đến cuối năm 1889, ngay sau Liên bang Đông Dương được thành lập,Trường thông ngôn được giải thể, thay vào đó là Trường thuộc địa được mởra ở Pari.
- Năm 1917, Toàn quyềnĐông Dương ra nghị định bãi bỏ hai trường đó, thế vào đó là sự thành lậpTrường pháp chính đào tạo quan cai trị người Việt thuần theo ngạch Tây.Đồng thời, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định ban hành bản quy chếchung về ngành giáo dục ở Đông Dương (ngành học bậc phổ thông), nămsau (1918) ban hành quy chế chung về bậc cao đẳng ở Đông Dương để đàotạo lớp trí thức tân học một cách chính quy

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt