« Home « Kết quả tìm kiếm

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.
- Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn học bắt buộc của sinh viên ngành Nuôi trồng Thủy sản và là môn học tự chọn cho các ngành nông nghiệp khác..
- Môn học nầy nhằm giúp sinh viên có kiến thức về những luận cứ căn bản khi viết đề cương nghiên cứu khoa học, viết báo cáo khoa học và những phương pháp truy cập thông tin / tài liệu từ thư viện và máy tính thông qua các đĩa chứa dữ liệu hay trực tiếp trên internet mà trước hết để phục vụ làm luận văn tốt nghiệp ra trường..
- Môn học cũng sẽ giúp sinh viên tìm hiểu về các phương pháp luận khác như phương pháp mô thức luận (LFA = logical framework Approach) ứng dụng trong xây dựng các đề án nghiên cứu và phát triển..
- Chương 2: Phương pháp viết đề cương nghiên cứu - Chương 3: Phương pháp viết báo cáo khoa học - Chương 4: Phương pháp mô thức luận (LFA.
- PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.
- CHỌN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Chủ đề nghiên cứu là yếu tố rất quan trọng cần phải xác định trước khi đặt vấn về xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học.
- Chọn một chủ đề nghiên cứu cần phải:.
- có sự thích thú của người nghiên cứu (phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn);.
- LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU.
- Thông thường lập đề cương nghiên cứu phải qua hai bước: (i) bước một là xây dựng đề cương tổng quát để xác định ý tưởng chung của công việc và dự đoán những kết quả sẽ đạt được của đề án.
- (ii) khi ý tưởng được chấp thuận thì sẽ chuẩn bị đề cương chi tiết và đây chính là đề cương thực thi công việc nghiên cứu.
- Tuy nhiên, trong một số trưòng hợp thì người lập đề cương có thể chuẩn bị đề cương nghiên cứu chi tiết mà không qua chuẩn bị đề cương tổng quát nếu như ý tưởng của đề tài đã được thảo luận hay đồng ý của người tài trợ, hay theo kế hoạch nào đó..
- Đề cương tổng quất sẽ phát họa những ý tưỏng chính của đề tài, dự kiến nôị dung cơ của đề tài và dự kiến kết quả sẽ đạt được của đề tài.
- Tên đề tài (title): phải ngắn gọn và thể hiện được mục tiêu thễ hiện được nội dung và kết quả kỳ vọng sẽ đạt được..
- Đặt vấn đề (justification / introduction): nêu những vấn đề hết sức căn bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu qua lược khảo một số tài liệu có liên quan và nêu lên được nhu cầu cần thiết của đề tài để giúp người đọc hiểu được tại sao phải tiến hành nghiên cứu nầy..
- Kết quả cần đạt được (expected outputs): dự kiến khi đề tài kết thúc thì sẽ đạt được những kết quả như thế nào? và cần phải được lượng hóa các kết quả..
- Các nội dung nghiên cứu chính (activities): nêu lên những nội dung nghiên cứu chính mà đề tài dự kiến sẽ làm..
- Kế hoạch hoạt động của đề tài (workplan / timeframe): trình bày kế hoạch theo thời gian và nội dung công việc đế người đọc có thể hiểu được tiến trình công việc cũng như những kết quả có thể đạt được theo thời gian có thể trình bày theo dạng sơ đồ..
- Tài liệu tham khảo (references): (nếu có).
- Là đề cương để thực hiện công việc, trong một đề cương lớn có thể có nhiều đề cương chi tiết nhỏ cho từng nội dung nghiên cứu cụ thể.
- Tên đề tài nghiên cứu (title): giống như đề cương tổng quát, tên đề tài phải ngắn gọn và thể hiện được mục tiêu thễ hiện được nội dung và kết quả kỳ vọng sẽ đạt được..
- Hầu hết các đề tài nghiên cứu lớn, hay đề cương luận văn / luận án thì phần nầy được tách riêng.
- Vì đề cương chi tiết sẽ mô tả công việc của đề tài nên phần lược khảo tài liệu là rất quan trọng, nó giúp cho người đọc hiểu được những công việc có liên quan đã được thực hiện, mức độ đạt được cũng như các phương pháp đã áp dụng.
- Qua phần nầy người đọc sẽ càng củng cố nhận định của mình về mục tiêu, nội dung và phương pháp mà trong đề cương nêu ra..
- Vật liệu và phương pháp nghiên cứu (materials and methods): đây là phần quan trọng hàng đầu để người đọc thể hiện sự tin tưởng vào kết quả và kết luận của đề tài đạt được..
- Chính vì vậy, phần phương pháp đòi hỏi phải viết thật rõ ràng và chi tiết.
- nếu là thí nghiệm thì nêu rõ số thí nghiệm tiến hành, số lần lập lại, phương pháp áp dụng, vật tư mẫu vật sẽ được dùng trong nghiên cứu..
- Kế hoạch thhực hiện của đề tài (workplan /timeframe): trình bày kế hoạch thời gian theo từng nội dung công việc nghiên cứu kể cả thời gian xử lý số liệu và viết báo cáođể người đọc xem xét tính hợp lý của đề cương..
- Dự trù kinh phí và vật tự thiết bị (budget estimation and materials): liệt kê nhu cầu kinh phí cần cho hoạt động nghiên cứu (chi phí hoá chất, công lao động, mẫu vật, phương tiện thí nghiệp.
- Tài liệu tham khảo (reference lists): liệt kê những tài liệu tham khảo dùng cho việc chuẩn bị đề cương nghiên cứu.
- Phương pháp liệt kê tài liệu tham khảo xem phần viết báo cáo khoa học..
- GIỚI THIỆU CÁCH VIỆT BÁO CÁO KHOA HỌC.
- Qua báo cáo khoa học sẽ làm cho nhiều người hiểu về công việc của người làm nghiên cứu.
- Không phải bao giờ một nghiên cứu có kết quả tốt, số liệu hay mà trở thành một báo cáo hay.
- Vì vậy một báo cáo hay là báo cáo đó có nhiều thông tin rút ra từ các nghiên cứu.
- Những vấn đề cần nêu trong báo cáo.
- Người viết phải biết liên hệ các kết luận với những giả thuyết đã được nghiên cứu.
- Cần phải xem xét loại hình báo cáo thích hợp nhất để công bố kết quả của mình.
- Có nhiều trường hợp các nhà nghiên cứu chuẩn bị báo cáo khi các nghiên cứu đang tiến hành..
- Việc làm này thường giúp họ xác định rõ ràng hơn những nội dung nghiên cứu mà họ cần phải hoàn tất..
- Viết tóm tắt của bài báo bằng cách diễn đạt thật súc tích những giả thuyết đặt ra, những kết quả thu được dùng để lý giải cho những giả thuyết đó.
- Bố cục thông thường của một báo cáo khoa học gồm các phần: giới thiệu, vật liệu và phương pháp nghiên cứu, kết quả, thảo luận và tài liệu tham khảo.
- Biểu bảng và hình ảnh là phương cách tốt làm tăng tính hấp dẫn cũng như thể hiện kết quả nghiên cứu.
- Hình ảnh đôi khi cũng cần thiết nhất là hình ảnh phản ánh kết quả nghiên cứu như bảng gel, phôi tôm, cá.
- Thống kê là một phương tiện rất tốt để rút ra những nhận định từ kết quả nghiên cứu..
- Tuy nhiên, có những nghiên cứu hay thí nghiệm mà kết quả mang tính mô tả thì không cần phải xử lý thống kê.
- Ví dụ như những thí nghiệm mô tả một loại bệnh trên cá, mô tả một phương pháp nghiên cứu mới....
- (ii) mô tả chung về phương pháp nghiên cứu sử dụng nếu.
- (iii) tóm lược các kết quả nghiên cứu đã đạt được và giá trị của nó nhưng không nên nêu những vấn đề còn mơ hồ.
- và (iv) làm sáng tỏ ý nghĩa / giá trị của của kết quả và khả năng ứng dụng..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Kết quả quan trọng đạt được và nhận định Kết luận về khả năng ứng dụng (nếu có) 3.
- Nói chung, phần giới thiệu phải trả lời được câu hỏi “tại sao phải làm nghiên cứu nầy?.
- và muốn đạt được điều gì từ nghiên cứu / đề tài nầy.
- (ii) lược khảo các tài liệu có liên quan và tổng hợp theo trình tự phát triển của vấn đề để thấy cơ sở của việc dẫn đến nghiên cứu nầy.
- và (iii) mô tả rỏ ràng mục tiêu của nghiên cứu..
- Luận cứ dẫn đến nghiên cứu (tính logic) Mô tả mục tiêu của nghiên cứu.
- Vật liệu và phương pháp nghiên cứu (materials and methods).
- Phần nầy rất quan trọng vì nó sẽ giúp cho người đọc thể hiện mức độ tin cậy vào kết quả nghiên cứu của tác giả.
- Trong phần nầy phải trả lời được câu hỏi: “dùng cái gì để làm nghiên cứu? và đã làm cái gì.
- Trong phần nầy chỉ cần mô tả vật liệu sử dụng và phương pháp làm mà không cần nêu ra nhận định nào cả, chính vì vậy phần nầy tương đối dễ viết..
- Tuy nhiên, cần phải mô tả chi tiết để người đọc đánh giá tính chính xác và giá trị của kết quả và có thể lập lại thí nghiệm mà thu được cùng kết quả.
- vật tư, mẫu vật, trang thiết bị, địa điểm nghiên cứu.
- Phương pháp: trong phần phần phải trả lời được câu hỏi “đã làm gì? và làm bằng cách nào.
- Cũng cần mô tả phương pháp thu và xử lý số liệu (phần mềm gi?, phương pháp thống kê sử dụng?,..).
- Tóm lại vật liệu và phương pháp phải nêu:.
- Vật liệu và Phương pháp.
- Vật liệu Phương pháp.
- Kết quả.
- Một trong những cách là chỉ trình bày kết quả mà không cần thiết phải bình luận về nó, phần bình luận sẽ được trình bày trong phần thảo luận.
- Có cách khác là giải thích kết quả ở một chừng mực mà thôi, để tạo sự liên kết giữa các mô tả kết quả nhưng sẽ bình luận sâu hơn trong phần thảo luận.
- Ngoài ra, cũng có một cách khác là kết hợp cả phần kết quả và thảo luận với nhau theo mổi vấn đề.
- Cần lưu ý là các kết quả trình bày phải lưu ý tới mục tiêu đã đặt ra ban đầu và những vấn đề không liên quan đến mục tiêu ban đề thì không nên nêu ra.
- Trong một vài trường hợp có thể loại bỏ một số kết quả ra khỏi báo cáo nhưng phải đảm bảo lượng thông tin mà báo cáo muốn đạt tới.
- Cách thức dùng đồ thị, biểu đồ và biểu bảng: Biểu bảng và hình ảnh là phương cách tốt làm tăng tính hấp dẫn cũng như thể hiện kết quả nghiên cứu.
- Ví dụ, nếu như muốn so sánh kết quả của các nghiệm thức khác nhau ở mức độ chính xác cao thì nên dùng bảng, nhưng ngược lại nếu muốn thể hiện tính qui luật hay xu hướng thì nên dùng đồ thị..
- Sử dụng thống kê: thống kê là một phương tiện dùng rất tốt để rút ra những khẳng định từ kết quả nghiên cứu.
- Các nghiên cứu có tính bố trí thí nghiệm thì phải dùng thống kê để làm cơ sở so sánh, các số liệu nếu tính toán theo số trung bình thì cần phải kèm theo độ lệch chuẩn.
- Tuy nhiên, có những nghiên cứu cũng không cần phải dùng thống kê như những thí nghiệm mà kết quả mang tính mô tả như mô tả một loại bệnh trên cá, hay một phương pháp nghiên cứu mới,....
- Phần thảo luận phải trả lời được câu hỏi “kết quả của nghiên cứu có ý nghĩa gì? Và điều gì có thể ứng dụng từ kết quả ấy?.
- Người viết phải biết giải thích kết quả với người đọc để họ có thể hiểu được ý nghĩa của kết quả tìm ra và nó cũng cần làm rõ thêm những kết quả đã được làm trước đây.
- Nếu như kết quả nghiên cứu ngược hay không cùng xu hướng với những kết quả trước đây thì phải giải thích lý do.
- Ở phần nầy có thể thảo luận tại sao trong quá trình nghiên cứu một số vấn đề có thể đạt được và một số thì lại không?, thảo luận mối quan hệ giữa kết quả nghiên cứu với những vấn đề khác, và nêu ra các đề xuất.
- Ngoài ra, cũng có thể nói về tiến độ của vấn đề nghiên cứu và mở hướng cho các nghiên cứu khác trong tương lai..
- Tóm lại, trong phần thảo luận cần phải giải thích được kết quả nghiên cứu so với những giả thuyết hay muc tiêu đã đặt ra ở phần đầu của báo cáo.
- Ba phần nầy phải được bình luận trong mối quan hệ lẫn nhau trong bài viết và cũng không nên làm thay đổi trình tự của phần nầy so với trình tự đã nêu trong phần kết quả.
- Giải thích các kết quả ấy.
- Kết quả đạt được có liên quan đến giả thuyết ban đầu, đến các việc khác Đánh giá giá trị của kết quả.
- Kết quả tìm ra có trả lời được câu hỏi đặt ra không?.
- Cho ý kiến về ý nghĩa của kết quả.
- Giải thích những kết quả ngược lại (kết quả âm) Tương thích với điều kiện hiện tại.
- Hướng mới cho nghiên cứu.
- Tài liệu tham khảo (Reference lists).
- PHƯƠNG PHÁP MÔ THỨC LUậN (THE LOGICAL FRAME WORK APPROACH (LFA).
- Nếu dùng phương pháp LEF sẽ giúp: (i) làm rõ mục đích của dự án.
- Tuy nhiên, không phải lúc nào nó cũng xảy ra như dự tính vì vậy cần phải đặt giả thuyết hay giả định là chúng sẽ xảy ra thì kết quả cuối cùng mới đạt được.
- Mục tiêu của đề án nằm ngoài các kết quả đạt được trực tiếp của hoạt động dự án, các thành quả của dự án chỉ đóng góp để đạt được mục tiêu của đề án.
- Tài liệu tham khảo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt