« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề và đáp án thi học sinh giỏi Nghệ An 2012 - 2013


Tóm tắt Xem thử

- Cho con lắc lò xo như hình 1.
- Vật nặng khối lượng m=100g, lò xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m lồng vào trục thẳng đứng, đầu dưới của lò xo gắn chặt với giá đỡ tại điểm Q.
- Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 4,5cm rồi thả nhẹ.
- Chọn trục tọa độ Ox theo phương thẳng đứng, gốc O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên và gốc thời gian (t = 0) lúc thả vật.
- Chứng minh vật dao động điều hòa và viết phương trình dao động của vật.
- Tìm thời điểm lò xo bị nén một đoạn 3,5cm lần thứ 35 và quãng đường vật đi được đến thời điểm đó?.
- Viết biểu thức lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên giá đỡ theo thời gian..
- Cho đầu dưới của lò xo gắn cố định vào vật có khối lượng M = m được đặt trên bàn nằm ngang như hình 2.
- Đưa vật m đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu có độ lớn.
- Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 20cm dao động với phương trình:.
- Viết phương trình sóng tại điểm M trên mặt chất lỏng cách A, B là MA=9cm, MB=12cm.
- C, D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình chữ nhật có AD=15cm.
- Xác định số điểm dao động cực đại trên đoạn AB và đoạn BD?.
- M1, M2 là hai điểm trên đoạn AB cách A lần lượt là 12cm và 14cm.
- Xác định độ lệch pha dao động của M1 và M2?.
- Gọi I là trung điểm của đoạn CD.
- Xác định điểm N trên CD gần I nhất dao động cực đại?.
- Cho đoạn mạch xoay chiều như hình 3.
- Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều.
- Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch..
- Phải thay tụ C bằng tụ C1 có điện dung bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng UAN cực tiểu? 2.
- Một vật sáng phẳng, nhỏ AB được đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính trước một thấu kính phân kì cho ảnh A1B1.
- Từ vị trí ban đầu, giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính một đoạn 10cm dọc theo trục chính (cùng phía ban đầu đối với vật) thì cho ảnh A2B2.
- Tìm tiêu cự của thấu kính?.
- Một dây đồng, đường kính d = 0,2mm có phủ một lớp sơn cách điện mỏng được quấn thành N vòng xếp sát nhau để tạo thành một ống dây dài, có chiều dài l và đường kính D = 5cm.
- Cho dòng điện có cường độ I0= 1A chạy qua ống dây, sau đó ngắt các đầu dây của ống khỏi nguồn.
- Hãy xác định điện lượng chuyển qua ống dây kể từ lúc bắt đầu ngắt điện? Cho biết điện trở suất của đồng.
- Ở VTCB lò xo nén một đoạn 0,25.
- Vậy vật dao động điều hòa có:.
- Phương trình dao động có dạng:.
- Vậy phương trình dao động là:.
- Tọa độ lò xo bị nén:.
- Từ mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều ta thấy vật qua vị trí có tọa độ xn lần thứ 35 vào thời điểm:.
- Quãng đường vật đi được đến thời điểm đó:.
- Lực đàn hồi tác dụng lên vật m: Fđh = mg + ma.
- Lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên giá Q:.
- Biên độ dao động của m là:.
- Lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên M:.
- Phương trình sóng tại M do A và B truyền đến:.
- Điểm dao động cực đại thỏa mãn:.
- Trên đoạn AB..
- Suy ra: k = -2.
- Hay có 6 điểm dao động cực đại trên đoạn AB..
- Trên đoạn BD.
- Số điểm dao động cực đại thỏa mãn:.
- Suy ra: k = -1.
- Hay có 5 điểm dao động cực đại trên đoạn BD..
- M1 cách A và B: d1 = 12cm và d2 = 8cm.
- M2 cách A và B:.
- Vậy M1 và M2 dao động cùng biên độ, ngược pha nhau.
- Hay độ lệch pha dao động của M1 và M2 là: 0,25.
- Điểm N gần I nhất dao động cực đại thỏa mãn:.
- Từ hình vẽ ta có:.
- Từ (1) và (2):.
- Từ (1) và (3):.
- So sánh (4) và (5), ta có: Kết luận: Có 2 điểm gần I nhất dao động cực đại (đối xứng nhau qua I)..
- Ta có: 0,25.
- Suy ra:.
- Ta có:.
- Suy ra: 0,25.
- Theo bài ra suy ra: uAB chậm pha.
- Vì ảnh sau khi dịch chuyển có kích thước nhỏ hơn nên thấu kính đã dịch chuyển ra xa vật nên ta co.
- (2) Số phóng đại ảnh sau khi dịch chuyển thấu kính:.
- (3) Từ (2) và (3) suy ra:.
- Theo công thức thấu kính ta có.
- Gọi L1 và L2 lần lượt là khoảng cách giữa vật và ảnh trước và sau khi dịch chuyển thấu kính ta có:.
- Tư và (8) ta có:.
- Suy ra: f = -10(cm)..
- Khi ngắt điện, trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm etc do đó có dòng điện qua ống dây: Điện lượng chuyển qua ống dây trong thời gian.
- là từ thông qua ống dây khi I=0 suy ra:.
- là từ thông qua ống dây khi I=I0 suy ra: 0,25.
- Đối với một ống dây:.
- (2) Mặt khác điện trở ống dây:.
- Thay (2) và (3) vào (1) ta được.
- (5), chiều dài ống dây.
- Thay (5) và (6) vào (4) ta được: