« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm Chương 2 VL10


Tóm tắt Xem thử

- 30 N Bài 1-3: Một vật có khối lượng m = 3kg treo vào điểm chính giữa của dây thép AB.
- Bài 1- 9: Một vật chịu 4 lực tác dụng.
- Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ? A.
- Một vật không thể chuyển động nếu không có lực nào tác dụng vào nó B.
- Một vật chuyển động thẳng đều nếu không có lực nào tác dụng lên nó, hoặc hợp lực tác dụng lên nó bằng 0 D.
- Bài 2- 4: Nếu một vật đang chuyển động mà các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A.
- tác dụng vào cùng một vật..
- tác dụng vào hai vật khác nhau.
- Bài 2-6: Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất.
- Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn.
- Bài 2-8: Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ.
- Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ? A.
- Bài 2-9: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N.
- Bài 2-10: Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0s.
- Bài 2-11: Một vật có khối lượng m = 2kg được truyền một lực F không đổi thì sau 2 giây thì vật này tăng vận tốc từ 2,5m/s lên 7,5m/s.
- Bài 2-12: Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực F1 với gia tốc a1.
- Bài 2-13: Một quả bóng có khối lượng 0,2kg bay với vận tốc 25m/s đến đập vuông góc vào tường rổi bị bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15m/s.
- Lực của tường tác dụng lên quả bóng là A.
- Bài 2-14: Lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 0,8s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,4m/s đến 0,8m/s.
- Lực khác tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 2s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s.
- Lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,1s thì vận tốc của vật thay đổi một lượng là A.
- 0,25m/s Bài 2-15: Lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 0,8s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,4m/s đến 0,8m/s.
- 5,0 Bài 2-16: Một vật nhỏ có khối lượng 2kg, lúc đầu đứng yên.
- 3,16m Bài 2-17: Một vật có khối lượng m = 0,5kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu .
- Bài 2-18: Một vật có khối lượng m = 0,5kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu .
- Bài 2-19: Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc thì chịu tác dụng của một lực 9N cùng chiều với .
- Bài 3- 1: Một vật khi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 72N.
- 24N Bài 3- 2: Một tên lửa vũ trụ đang ở cách tâm Trái Đất h = 1,5.
- Cho bán kính Trái Đất R = 6400km.
- Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên nó ở vị trí đó nhỏ hơn so với mặt đất bằng bao nhiêu lần? A.
- Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần.
- Cho bán kính Trái Đất là R.
- Lực hấp dẫn của Trái Đất C.
- Bài 3- 8: Cho bán kính Trái Đất R = 6400km.
- 2650km Bài 3- 9: Hai tàu thuỷ, mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn khi chúng ở cách nhau 0,5km.
- 27000N Bài 3- 10: Một vệ tinh khối lượng m chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính R xung quanh một hành tinh khối lượng M.
- Tỉ lệ với khối lượng M.
- Bài 3-11: Tính lực hút của Trái Đất và Mặt Trăng, biết rằng chúng có khối lượng 6.1024kg và 7,4.1022kg, chúng cách nhau 384000km.
- Bài 3-15: Hai quả cầu có khối lượng mỗi quả 200 kg, bán kính 5 m đặt cách nhau 100 m.
- Bài 3- 16: Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A.
- Bài 3- 17: Sao Hoả có bán kính bằng 0,53 bán kinh Trái Đất và có khối lượng bằng 0,11 khối lượng Trái Đất.
- Bài 4-1: Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật.
- 144m/s Bài 4- 2: Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật.
- 1441,4m Bài 4- 3: Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật.
- 8s Bài 4- 4: Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật.
- Bài 4- 5: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đâu và rơi xuống đất sau t = 3s.
- 75m Bài 4- 6: Một vật được ném ngang ở độ cao 20m phải có vận tốc đầu là bao nhiêu để vận tốc của vật lúc chạm đất là 25m/s.
- Vận tốc đó là A.
- Bài 4-7: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 5km với vận tốc không đổi 720km/h.
- 4868m Bài 4-8: Từ độ cao h = 80m, một vật được ném theo phương nang với vận tốc ban đầu .
- Vận tốc của vật lúc chạm đất là A.
- 60m/s Bài 4-9: Từ độ cao h = 80m, một vật được ném theo phương nang với vận tốc ban đầu .
- Bài 5-1: Người ta treo một đầu lò xo vào một điểm cố định, đầu dưới của lò xo những chùm quả nặng, mỗi quả đều có khối lượng 200g.
- Khi chùm quả nặng có 2 quả, chiều dài của lò xo là 15cm.
- Khi chùm quả nặng có 4 quả, chiều dài của lò xo là 17cm.
- Hệ số đàn hồi k và chiều dài tự nhiên của lò xo là.
- Bài 5-2: Hai lò xo L1, L2 thẳng đứng được mắc nối tiếp vào một bản lề (trong đó A được nối với bản lề) có độ cứng k1, k2 được nối với nhau như hình vẽ.
- Nếu kéo đầu C bằng một lực F, hệ hai lò xo dãn ra một đoạn bằng .
- Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên.
- Độ cứng k lò xo của hệ là A.
- Bài 5--3: Hai hệ 2 lò xo A và B nằm ngang được nối với nhau và nối với một bản lề (trong đó A được nối với bản lề.
- Biết lò xo A có độ cứng , lò xo B có độ cứng .
- Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 6cm.
- Độ dãn của lò xo B là: A.
- 8cm Bài 5-4: Hai lò xo A và B nằm ngang có cùng chiều dài tự nhiên được nối với nhau và nối với một bản lề (trong đó A được nối với bản lề).
- Độ cứng của lò xo A là 100N/m.
- Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 1cm.
- cứng của lò xo B là A.
- Bài 5-5: Một lò xo có các vòng giống hệt nhau, có chiều dài tự nhiên là l = 24cm, độ cứng k = 100N/m.
- Người ta cắt lò xo này thành hai lò xo có chiều dài tự nhiên l1 = 8cm, l2 = 16cm.
- Độ cứng k1, k2 của mỗi lò xo tạo thành là A.
- Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo B.
- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ với tích khối lượng của hai vật D.
- Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với bình phương độ biến dạng của lò xo Bài 5-7: Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì chiều dài của lò xo đo được là 31cm.
- Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì chiều dài lò xo đo được là 33cm.
- Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là A.
- Bài 5-8: Một ôtô tải kéo một ôtô con khối lượng 2 tấn và chạy nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng v0 = 0.
- 0,8mm Bài 5-9: Treo một vật vào lò xo có độ cứng k = 100N/m thì lò xo dãn ra được 10cm.
- Khối lượng của vật là A.
- Bài 5-10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm.
- Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N.
- Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A.
- Ngược chiều với vận tốc của vật..
- Bài 6- 2: Một ôtô con có khối lượng 2 tấn, chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang.
- 243N Bài 6- 3: Một cái hòm khối lượng m = 20kg đặt trên sàn nhà.
- 68,5N Bài 6-4: Một mẩu gỗ có khối lượng m = 250g đặt trên sàn nhà nằm ngang.
- 12m, có Bài 6- 5: Một vật khối lượng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang.
- Sau 1s lực F ngừng tác dụng.
- 1,65m Bài 6- 6: Một vật khối lượng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang.
- 1,15m Bài 6- 7: Một xe ôtô chạy trên đường lát bê tông với vận tốc thì hãm phanh.
- 78,7m Bài 6- 8: Một xe ôtô chạy trên đường lát bê tông với vận tốc thì hãm phanh.
- 62,4m Bài 6- 9: Một ôtô có khối lượng 1,5 tần chuyển động thẳng đều trên đường.
- 1620N VII- LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM Bài 7-1: Một quả cầu nhỏ buộc vào đầu dây treo vào trần một chiếc xe.
- Bài 7- 2: Một người có khối lượng 60kg đứng trên một sàn thang máy.
- 588N Bài 7-3: Một người có khối lượng 60kg đứng trên một sàn thang máy.
- 0N Bài 7-4: Một người có khối lượng 60kg đứng trên một sàn thang máy.
- Bài 7-5 Một người có khối lượng 60kg đứng trên một sàn thang máy.
- Bài 7-6: Một vật có khối lượng 60 kg đặt trên sàn buồng thang máy.
- Bài 7-7: Một ôtô có khối lượng m = 1200kg (coi là chất điểm) chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu vồng coi như cung tròn có bán kính R = 50m.
- Bài 7-8: Một ôtô có khối lượng m = 1200kg (coi là chất điểm) chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu vồng coi như cung tròn có bán kính R = 50m