« Home « Kết quả tìm kiếm

Định vị văn hóa việt nam


Tóm tắt Xem thử

- Văn hóa Việ t Nam QU Ố C T Ế H Ọ C - 10CNQTH01 1 Ti ể u lu ậ n ĐỊ NH V Ị VĂN HÓA VIỆ T NAM A/ L Ờ I M Ở.
- Đị a – Văn Hóa 2.
- Nhân h ọ c – Văn Hóa 3.
- Giao lưu – ti ế p bi ến Văn Hóa 5.
- T ọa độ Văn Hóa C/ K Ế T LU Ậ NDANH SÁCH THÀNH VIÊN 1.
- Văn hóa Việ t Nam QU Ố C T Ế H Ọ C - 10CNQTH01 2 1.
- Đị a – văn hóa vừ a là m ột phương pháp dùng để đị nh v ị văn hóa theovùng địa lý, đồ ng th ời cũng là phương pháp kiế n gi ải các đặc điểm văn hóa d ựa vào điề u ki ện đị a lý và hoàn c ả nh t ự nhiên.Vi ệ t nam có nh ững đặc trưng đị a lý c ố h ữ u là: nhi ệt độ, độ ẩ m cao (lượng mưa hàng năm lớ n).
- Điề u ki ệ n t ự nhiên quy đị nh cho khu v ự c này lo ại hình văn hóa gắ nv ớ i nông nghi ệ p v ớ i nh ững đặc điể m sau.
- Tr ồng lúa nướ c (khác v ới văn hóa kho mạ ch c ủ a Trung Hoa – vùngphía b ắc sông Dương Tử.
- S ống định cư và hòa hợ p v ớ i thiên nhiên (khác v ới văn hóa gố c dum ụ c.
- Đề cao vai trò c ủ a ph ụ n ữ (m ột đặc trưng của văn hóa thự c v ật, nơi ch ế độ m ẫ u h ệ d ự a trên kinh t ế hái lượ m, tr ồ ng tr ọ t là hình thái th ố ngtr ị.
- Sùng bái mùa màng, sinh n ở (văn hóa phồ n th ự c – nông nghi ệ p).Do n ằm trong vùn địa lý này nên văn hóa Việt Nam có đầy đủ nh ữ ngph ẩ m ch ấ t nói trên và c ấ u thành nh ữ ng y ế u t ố đặ c thù (mang tính khu v ự c)trong n ội dung văn hóa việ t nam.Bên c ạnh đó, điề u ki ện đị a lý riêng có c ủ a Vi ệt nam cũng tạ o ranh ữ ng ph ẩ m ch ất văn hóa độc đáo (các yế u t ố riêng thu ộ c v ề b ả n s ắc).
- Văn hóa Việ t Nam QU Ố C T Ế H Ọ C - 10CNQTH01 3 b ề n v ững và cư dân củ a khu v ực này thườ ng ph ả i s ố ng chung v ớ i nướ c  T ồ n t ạ i nhi ề u lo ạ i hình ngh ệ thu ậ t g ắ n v ới sông nướ c (chèo, r ố i nước, đua thuyền…) 2/ NHÂN H Ọ C – VĂN HÓA Cùng v ớ i th ờ i gian l ị ch s ử , dân s ố trên hàn h tinh ngày càng tăng,điề u ki ệ n t ự nhiên ở m ộ t s ố vùng trên trái đất cũng thay đổ i (do bi ến đổ i khíh ậu, thiên tai, động đấ t, núi l ử a, ho ặc do con người khai thác vượ t quá s ứ ct ả i c ủa môi trườ ng), và do c ả nh ữ ng cu ộc xâm lượ c l ẫ n nhau c ả u chính con ngườ i – đã dẫn đế n nh ững làn sóng di cư nhân khẩ u t ừ vùng đị a lý này sang vùng đị a lý khác.S ự di cư (phát tán) đã làm cho một không gian đị a lý có th ể hàmch ứ a vô s ố các không gian văn hóa khác nhau.
- Đây lkà nguyên nhân cơ b ản thúc đẩy văn hóa họ c tìm ki ế m các bi ệ n pháp b ổ sung và kh ắ c ph ụ ch ạ n ch ế c ủa đị a – văn hóa.
- và phương pháp đị nh v ị nhân h ọ c – văn hóa rađời chính là để đáp ứ ng nhu c ầu đó.
- Phương pháp nhân họ c – văn hóa đã lấ y hai thu ộ c tính c ố h ữ uvà n ổ i mà b ấ t k ỳ c ộng đồng văn hóa nào cũng có, đó là ch ủ ng và th ổ nh ữ c ủ a ch ủng để phân vùng văn hóa.
- Văn hóa việ t nam là n ền văn hóa thố ng nh ất trong tính đa dạ ng.
- tính đa dạng văn hóa là kế t qu ả c ủ a s ự đa dạ ng t ộc ngườ i (hi ệ n có 54 t ộ c người đang sinh số ng t ạ i vi ệt nam), trong đó tộc ngườ i Kinh (Vi ệt) đón g vaitrò ch ủ th ể (chi ế m 90% t ổ ng dân s ố.
- B ở i v ậy, văn hóa Việt Nam tuy đa d ạ ng song v ẫn hướng tâm vào văn hóa chủ th ể - văn hóa Việ t.
- Văn hóa Việ t Nam QU Ố C T Ế H Ọ C - 10CNQTH01 5 Dưới góc độ giao lưu – ti ế n bi ến, Văn hóa Việ t Nam là k ế t qu ả c ủ acác cu ộ c g ặ p g ỡ văn hóa lớ n trong khu v ự c.
- Giao lưu với văn hóa Ấ N: Tr ự c ti ế p (lan t ỏ a tiên phá t) qua đườ ngbi ển Đông.
- gián tiế p (lan t ỏ a th ứ phát) qua văn hóa bắ c thu ộc, vănhóa Chăm Pa ở Trung b ộ và Óc Eo ở Nam b ộ.
- Giao lưu với văn hóa Trung Hoa: chủ y ế u b ằng con đường cưỡ ngch ế (b ị xâm lược, đô hộ và đồ ng hóa.
- Giao lưu với văn hóa Phương Tây: tr ong l ị ch s ử , s ự giao lưu này di ễ n ra ch ủ y ếu thông qua các kênh: buôn bán đườ ng bi ể n.
- Ngày nay, giao lưu văn hóa với phương Tây đã có thêm nhiề u hìnhth ứ c m ới như ngoạ i giao, du h ọ c, di cư.
- ra đờ i và phát tri ể n c ảu văn hóa Việ t Nam là k ế t qu ả c ủ a quá trình giao lưu ở c ấp độ khu v ự c h ỗn dung điể n hình, do n ằ m t ạ i cùng giao thoa gi ữa các trung tâm văn hóa lớ n.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt