« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng đường tròn trong giải toán dao động


Tóm tắt Xem thử

- Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x = Acos(ωt + φ)cm .
- Có bốn vị trí đặc biệt trên vòng tròn:.
- M : vị trí biên dương x max = +A ở đây φ = 0 .
- (đây là vị trí mốc lấy góc φ) N : vị trí cân bằng theo chiều âm ở đây φ.
- P : vị trí biên âm x max.
- Q : vị trí cân bằng theo chiều dương ở đây φ.
- x = 6cos(ωt + π/3)cm b.x = 6cos(ωt – π/4)cm Giải:.
- Biểu diễn trên vòng tròn , xác định vị trí xuất phát..
- Khi vật quét một góc Δφ = 2π (một chu kỳ thì qua một vị trí bất kỳ 2 lần , một lần theo chiều dương , một lần theo chiều âm.
- Ví dụ : Vật d.đ.đ.d với phương trình : x = 6cos(5πt + π/6)cm (1) a.Trong khoảng thời gian 2,5s vật qua vị trí x = 3cm mấy lần..
- b.Trong khoảng thời gian 2s vật qua vị trí x = 4cm theo chiều dương mấy lần..
- c.Trong khoảng thời gian 2,5s vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương mấy lần..
- d.Trong khoảng thời gian 2s vật qua vị trí cân bằng mấy lần..
- a.Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s.
- trong một chu kỳ vật qua vị trí x = +4cm theo chiều dương được một lần , tại N Vậy : trong 5 chu kỳ thì vật qua vị trí x = 4cm theo chiều dương được 5 lần c.Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s.
- Trong một chu kỳ vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 1 lần tại N..
- 6 chu kỳ vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần tại N..
- Còn lại Δφ 2 = π/2 từ M →P vật qua không qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần nào..
- Vậy trong khoảng thời gian Δt = 2,5s vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần..
- d.Trong khoảng thời gian Δt = 2s.
- Trong một chu kỳ vật qua vị trí vị trí cân bằng 2 lần tại P (chiều âm ) và Q (chiều dương.
- Vậy trong khoảng thời gian Δt = 2s vật qua vị trí vị trí cân bằng 10 lần .
- Dạng hai: Xác định thời điểm vật qua một vị trí có li độ bất kỳ cho trước..
- a.vật qua vị trí biên dương..
- b.vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm..
- vật qua vị trí biên âm..
- vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương..
- Khi vật qua vị trí biên dương lần một : tại vị trí N.
- b.Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần một :tại vị trí P.
- Khi vật qua vị trí biên âm lần một : tại vị trí Q =>.
- d.Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần một : tại vị trí K =>.
- Xác định thời điểm thứ 5 vật qua vị trí có li độ x.
- Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí có li độ x.
- 2,5cm theo chiều âm : tại vị trí N : Δφ 1 = 2π/3 + π/2 + π/6 = 4π/3(rad).
- Thời điểm vật đi qua vị trí VD3 : Một vật dao động điều hòa có phương.
- x  4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là : A.
- Trong một chu kỳ thì vật qua vị trí x  4 được 2 lần tại M (chiều âm).
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x  4cos(4t + π/6) cm.
- Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x  2cm theo chiều dương..
- 2.Vật dao động điều hòa có ptrình : x 5cosπt (cm).Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểm.
- Vật dao động điều hòa có phương trình : x  4cos(2πt - π) (cm, s).
- Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  6cos(πt  π/2) (cm, s).
- Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x  2cm, kể từ t  0, là.
- Một vật dao động điều hòa có phương trình x  8cos10πt.
- Thời điểm vật đi qua vị trí x  4 lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là.
- Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T  1,5s, biên độ A  4cm, pha ban đầu là 5π/6.
- a.Quãng đường:.
- *Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 <.
- Trong thời gian.
- Ví dụ 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  12cos(50t  π/2)cm.
- Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t  π/12(s), kể từ thời điểm gốc là : A.
- Ví dụ 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(20t  π/3)cm..
- Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t  13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là.
- Ví dụ 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s.
- Ví dụ 4:Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình: x 2,5cos 10 t 2.
- Tìm tốc độ trung bình của M trong 1 chu kỳ dao động.
- cm s ý B BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 3:.
- Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động năng lại bằng thế năng.
- Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là.
- 2.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s.
- Một vật dao động với phương trình x  4 2 cos(5πt  3π/4)cm.
- Một chất điểm dao động điều hoà doc theo trục Ox.
- Phương trình dao động là:.
- Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian tù t 1 = 1s đến t 2 = 2,5s là:.
- 6.Chọn gốc toạ độ taị VTCB của vật dao động điều hoà theo phương trình: 20 os( t- 3 ) x  c  4  (cm;.
- 7.Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 5 cos (10 t.
- Thời gian vật đi quãng đường S = 12,5cm (kể từ t = 0 ) là.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos (2πt – π/3)cm.cm.
- Tính độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t 1 = 1,5 s đến t 2 =13/3 s.
- (50 + 5 3 )cm B.53cm C.46cm D.
- Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 5cos( 2 2.
- Tính quãng đường vật đã đi được sau khoảng thời gian t = 0,5s kể từ lúc bắt đầu dao động A.
- 2.Tính quãng đường vật đã đi được sau khoảng thời gian t = 2,4s kể từ lúc bắt đầu dao động A.
- 47,9 cm B.49,7cm C.48,7cm D.47,8cm.
- Một vật dao động theo phương trình x = 4cos(10t + /4) cm.
- Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là.
- Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm.
- Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng..
- Một chất điểm dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O, trên quỹ đạo MN = 20cm.
- Chọn trục toạ độchiều dương từ M đến N, gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
- Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 4 cos (20t-/2) (cm).
- Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 2 cos (4t.
- Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 4 cos (20 t -2 /3)(cm).
- Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = cos.
- Thời gian vật đi quãng đường S = 5cm ( kể từ t = 0) là.
- P.t dao động là x = 6 cos (20t- /2) (cm).
- 60cm/s D.40cm/s.
- 9 Phương trình dao động là x = 4 cos (4t- /2) 2.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox..
- 16cm/s D.64cm/s.
- 3.Chọn gốc toạ độ taị VTCB của vật dao động điều hoà theo phương trình: 20 os( t- 3 ) x  c  4  cm..
- Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ : x = Acos(ωt + φ)cm.
- VD : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm.
- Tần số dao động của vật là.
- VD : Vật dao động điều hòa có v max = 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s 2.
- Thời điểm t = 0.
- VD: Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động tự do.
- Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng, sau 0,05s nó chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa.
- trong một chu kỳ thì khoảng thời gian.
- Bài tập: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm.