« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử đại học vật lý 2013


Tóm tắt Xem thử

- MÔN VẬT LÝ –NĂM HỌC 2012-2013 THỜI GIAN:90 PHÚT PHẦN:DAO ĐỘNG CƠ VÀ SÓNG CƠ Phần I.Phần Chung.
- Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A.
- vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc..
- độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng..
- vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm..
- độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm Câu 2.
- Trong dao động điều hoà khi vận tốc của vật cực tiểu thì A.
- li độ cực tiểu, gia tốc cực đại..
- li độ và gia tốc bằng 0.
- li độ và gia tốc có độ lớn cực đại..
- li độ cực đại, gia tốc cực tiểu.
- Trong dao động điều hoà, lực kéo về đổi chiều khi A.
- gia tốc bằng không.
- Hai vật dao động điều hòa coi như trên cùng 1 trục Ox, cùng tần số và cùng vị trí cân bằng, có các biên độ lần lượt là 4cm và 2cm.
- Biết độ lệch pha hai dao động nói trên là 600,biết 2 vật không va chạm vào nhau.Tìm khoảng cách cực đại giữa hai vật?A.
- Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là: A.
- cm dao động theo phương trình.
- Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền.
- Dao động cơ điều hòa đổi chiều khi:.
- A.Lực tác dụng đổi chiều B.Lực tác dụng bằng không C.Lực tác dụng có độ lớn cực đại D.Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu Câu 14: Cho 2 dao động điều hòa có pt lần lượt x1=A1cos(ωt+π/3) và x2=A2cos(ωt-π/4).
- Khi đó dao động tổng hợp là x=10cos(ωt+φ), khi biên độ A2 có độ lớn cực đại thì giá trị góc φ là bao nhiêu? A.
- gảy đàn nhẹ hơn Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tần số f.
- Câu 17: Con lắc đơn được kéo lệch khỏi phương đứng góc (0 rồi buông nhẹ cho dao động.
- Trong quá trình dao động thì thấy độ lớn lực căng cực đại gấp 4 độ lớn lực căng cực tiểu.
- Góc (0 có độ lớn là A.
- Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số f= 5Hz, có biên độ thành phần 3cm và 2cm.
- Biết tốc độ trung bình của dao động tổng hợp trong một chu kì là 100cm/s.
- Hai dao động thành phần đó: A.
- Câu 19 Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1 = 10cos(.
- cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(.
- Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là: A..
- 20cm Câu 20: Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm.
- ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo A.
- chiều âm qua vị trí cân bằng.
- chiều dương qua vị trí có li độ -2cm.
- chiều âm qua vị trí có li độ.
- chiều âm qua vị trí có li độ -2cm.
- Câu 21: Khi vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng thì A.
- vận tốc của vật cực đại..
- vận tốc của vật cực tiểu.
- gia tốc của vật cực tiểu.
- tốc độ của vật cực đại.
- Câu 22Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t-.
- Thời điểm thứ 2010 vật qua vị trí có vận tốc v.
- 1004 s Câu 23: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz và cùng pha.
- Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 16cm và d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu.
- 300 gia tốc của quả cầu có hướng nằm ngang.
- Biên độ góc.
- Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc có độ lớn a (a <.
- g) thì dao động với chu kỳ T1.
- Khi thang máy chuyển động chậm dần đều đi lên với gia tốc có độ lớn a thì dao động với chu kỳ T2 = 2T1.
- Độ lớn gia tốc a bằng : A.
- Câu 26: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt + π) mm.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là.
- Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?.
- Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức..
- Biên độ của dao động cưỡng bức luôn nhỏ hơn biên độ của lực cưỡng bức..
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức..
- Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số của lực ngoại cưỡng bức.
- Câu 28: Một cái sáo (một đầu kín,một đầu hở)phát âm cơ bản là nốt nhạc La tần số 440Hz.Ngoài âm cơ bản ,tần số nhỏ nhất của các họa âm do sáo này phát ra là: A.1320Hz B.880Hz C.1760Hz D.440Hz Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai? khi một vật dao động điều hoà thì: A.
- li độ và gia tốc ngược pha nhau..
- gia tốc và vận tốc vuông pha nhau.
- Câu 30: Phát biểu nào sau đây về con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ là đúng: A.
- Khi đi qua vị trí cân bằng, lực căng của dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
- Khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu..
- Tại 2 vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động..
- Gia tốc của vật luôn vuông góc với sợi dây..
- Khi âm thoa dao động với f = 50Hz trên dây AB có sóng dừng.
- Câu 32:Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox.
- Tại thời điểm t = 0 chất điểm có vận tốc v0 = 0 và gia tốc a0 = 15 m/s2, tại thời điểm t1 thì chất điểm có vận tốc v = -15.
- cm/s và gia tốc a = 7,5.
- Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng li độ và tốc độ trái dấu.
- Chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động thẳng chậm dần.
- Khi qua vị trí cân bằng hợp lực tác dụng vào vật bằng không.
- Câu 34: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=2N/m, vật nhỏ khối lượng m=80g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1.
- Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ.
- Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2 .Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được bằng A.0,36m/s B.0,25m/s C.0,50m/s D.0,30 m/s Câu 35: Vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos((t-(/6)cm.
- Biên độ dao động của bụng là A.
- Câu 37: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:.
- Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A.
- Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc.
- 0,09 rad (góc nhỏ) rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt.
- 1 m/s Câu 39: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha.
- Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại.
- Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm.
- Câu 41: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha.
- Con lắc đơn có khối lượng m=200g, chiều dài l=100cm đang thực hiện dao động điều hòa.
- Biết gia tốc của vật nặng ở vị trí biên có độ lớn gấp 10 lần độ lớn gia tốc của nó khi qua vị trí cân bằng.
- Biên độ cong dao động có giá trị bao nhiêu? A.
- Câu 44: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A =4cm có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1=7/6 (s) và t2= 17/12(s).
- Tính từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 29/24s, chất điểm đã đi qua vị trí x= 2cm A.
- Một vật dao động điều hoà trên trục Ox.
- Gọi t1 và t2 là thời gian dài nhất và ngắn nhất mà vật đi được quãng đường bằng biên độ.
- 1/3 Câu 46: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T.
- Câu 47: Trong hiện tương giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn S1 và S2 dao động với phương trình u=Acos((t) (mm).
- Coi biên độ sóng là không đổi trong quá trình truyền đi.
- Điểm trên mặt nước, nằm trên đoạn S1S2 và cách trung điểm của S1S2 đoạn (/8 dao động với biên độ A.
- Câu 48: Vật dao động điều hoà với biên độ 4cm.
- Câu 49: Một con lắc lò xo có k=100N/m, m=250g dao động điều hòa với biên độ A=6cm.
- độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm