« Home « Kết quả tìm kiếm

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Quốc kỳQuốc huy Khẩu hiệu Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Quốc ca Tiến Quân CaVị trí của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ 1954) Thủ đô Hà Nội Ngôn ngữ Tiếng Việt Chính thể Dân chủ nhân dân¹ Chủ tịch Hồ Chí Minh Tôn Đức Thắng Thời đại lịch sử Chiến tranh lạnh - Tuyên bố độc lập(từ Nhật)2 tháng 9, 1945 - Được công nhận1954 - Giải thể (thốngnhất với Cộng hòaMiền Nam Việt Nam)2 tháng 7, 1976 Diện tích 157.880 km²;(60.958 mi²) Dân số - ước tính13.000.000 Mật độ82,3 /km² (213,3 /mi²) Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một nhà nước ở vùngĐông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bốthành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Hà Nội.
- Nhànước này khẳng định chủ quyền một cách xuyên suốttoàn bộ nước Việt Nam hiện nay theo các hiến phápViệt Nam [1][2] được thông qua bởi Quốc hội Việt Namkhóa I, dù nhiều vùng lãnh thổ sau này bị quản lý thựctế bởi các nhà nước khác.
- Cuối cuộc Chiến tranh ĐôngDương lần thứ nhất, Việt Nam bị chia làm hai vùng tậpkết quân sự tạm thời theo Hiệp định Geneva.
- Từ năm1954 đến năm 1976 là một nhà nước độc lập theo chủnghĩa xã hội, quản lý thực tế miền Bắc Việt Nam.
- Saunăm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sát nhập vớiCộng hòa Miền Nam Việt Nam thành một nhà nướcthống nhất có tên gọi là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam.Trong Chiến tranh Thế giới II, Việt Nam là một thuộcđịa của Pháp, nhưng lại nằm dưới sự chiếm đóng của Nhật Bản.
- Ngay sau khi Nhật Bản đầu hàng quân ĐồngMinh và cuộc Cách mạng tháng 8 năm 1945 thànhcông, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được tuyên bốthành lập tại Hà Nội, chính quyền mới được thiết lậptrên toàn bộ đất nước.
- Hồ Chí Minh người lãnh đạoViệt Minh, trở thành người đứng đầu chính phủ mới.
- Ngay sau khi Pháp quay trở lại Việt Nam năm 1945, thìcuộc Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất đã nổ ravào năm 1946.
- Sau 9 năm chiến tranh, năm 1954 Hiệpđịnh Geneva được ký kết giữa các bên tham chiến, Việt Nam bị chia làm 2 miền lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới.Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính phủ ở miền BắcViệt Nam, trong khi đó Quốc gia Việt Nam kiểm soát ở miền Nam Việt Nam.Hiệp Định Geneva xác định cuộc tổng tuyển cử thốngnhất 2 miền sẽ diễn ra vào năm 1956.
- Người Pháp chấpnhận đề nghị của thủ tướng Phạm Văn Đồng, trưởng phái đoàn đàm phán Việt Nam Dân chủ Cộng hòa [3.
- [4] Hoa Kỳ không công nhậnHiệp định Genève đồng thời thực hiện "Kế hoạch HoaKỳ" với sự ủng hộ từ phía Quốc gia Việt Nam vàVương quốc Anh, nhằm trợ giúp cho Quốc gia Việt Nam.
- [5] Trong Chiến tranh Việt Nam Việt NamDân Chủ Cộng hòa cùng các đồng minh ở phe Xã hộichủ nghĩa gồm cả Liên Xô và Trung Quốc đã chiến đấuchống lại quân đội của chính phủ Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng_hòa1 of PM Tiền tệ đồng ¹Theo bản Hiến pháp Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa1959.
- Ở thờiđiểm cao trào của cuộc chiến, Hoa Kỳ có tới 600.000quân ở miền Nam Việt Nam.
- Chiến tranh kết thúc với thắng lợi hoàn toàncủa các lực lượng Cộng hòa Miền Nam Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam được Việt Nam Dân chủ cộng hòa hỗ trợ vào năm 1975.
- Hai nửa của Việt Nam (miền Bắc và miền Nam) đã thống nhấtthành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm 1976.
- Mục lục 1 Lịch sử1.1 Thành lập1.2 Giai đoạn Pháp quay trở lại Việt Nam1.2.2 Ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt1.2.3 Ký kết Tạm ước Việt - Pháp1.2.4 Kêu gọi sự ủng hộ của các cường quốc1.2.5 Chiến tranh bùng nổ1.3 Giai đoạn Giai đoạn Ký kết Hiệp định Genève1.4.2 Hỗ trợ tiến hành chiến tranh ở miền Nam1.4.3 Thống nhất hai miền Nam Bắc Việt Nam2 Hành pháp2.1 Chính phủ Cách mạng Lâm thời2.1.1 Thành lập2.1.2 Hoạt động2.2 Chính phủ Liên hiệp Lâm thời2.2.1 Thành lập2.2.2 Hoạt động2.3 Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến2.3.1 Thành lập2.3.2 Hoạt động2.4 Chính phủ Liên hiệp Quốc dân2.4.1 Thành lập2.4.2 Hoạt động2.5 Chính phủ mở rộng từ 1955 đến 19592.6 Chính phủ từ 1960 đến 19763 Lập pháp3.1 Quốc hội Khóa I3.2 Quốc hội Khóa II3.3 Quốc hội Khóa III3.4 Quốc hội Khóa IV3.5 Quốc hội Khóa V4 Tư pháp4.1 Giai đoạn Giải tán một số đảng phái Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng_hòa2 of PM Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyênngôn độc lập trên quảng trườngBa Đình.
- Đạihội này thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh, thông qua Lệnhtổng khởi nghĩa, quyết định Quốc kỳ nền đỏ, ở giữa có sao vàng nămcánh, chọn bài Tiến quân ca làm Quốc ca và bầu ra Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam, sau này trở thành Chính phủ Cách mạng Lâm thời, doHồ Chí Minh làm Chủ tịch.
- buộc Đế quốc Việt Nam giao chính quyền cho nhân dân.
- Đại diện Việt Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng_hòa3 of PM Mẫu quốc kỳ được sử dụng trongcác giai đoạn .
- Minh tuyên bố: Tổng khởi nghĩa! Sau đó một cánh tiến thẳng tới PhủKhâm Sai, cơ quan đầu não của chính phủ Đế quốc Việt Nam tại miềnBắc, và nhanh chóng làm chủ toàn bộ khu vực này.
- [11] Trong Cách mạng Tháng Tám, Đảng Cộng sản Đông Dương (tổ chứcnòng cốt của Việt Minh) đóng vai trò chỉ đạo chung thống nhất, đưa racác quyết sách tổ chức tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay chínhquyền Đế quốc Việt Nam thân Nhật và lực lượng quân đội đế quốc NhậtBản, dù trên thực tế ở một số tỉnh thành chưa có hay khôi phục lại tổchức đảng.
- Trong Cách mạng Tháng Tám, tổ chức Việt Minh đã thu hút được cả lực lượngThanh niên tiền tuyến do Chính phủ Đế quốc Việt Nam thành lập gia nhập Mặt trận Việt Minh.
- [13] Ngày 27 tháng 8, 1945, theo đề nghị của Hồ Chí Minh, Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam được cải tổthành Chính phủ Cách mạng Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Nhiều Ủy viên Việt Minh trongỦy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam đã tự nguyện rút ra khỏi Chính phủ để mời thêm nhiều nhân sĩ ngoàiViệt Minh tham gia.
- [7] Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 (đây cũng là ngày quốc khánhcủa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay), sau Cách mạng Tháng Tám dưới sự lãnh đạo củamặt trận Việt Minh.Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành bầu cử Quốc hội đầu tiên vào ngày 6 tháng Giêng năm 1946.
- Tham gia chính quyền sau năm 1954 còn có Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội trongMặt trận Tổ quốc Việt Nam, do Đảng Lao động lãnh đạo.
- Giai đoạn 1945-1946 Pháp quay trở lại Việt Nam Ngày trước hội nghị Teheran tổng thống Mỹ đã có ý kiến đặt Đông Dương dưới sự quản lý quốctế.
- Mỹ cũng nhường chính quyền Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật.Sau khi Nhật đảo chính Pháp và tuyên bố trao trả độc lập cho Việt Nam.
- Ngày 11 tháng 3 năm 1945, BảoĐại ra đạo dụ "Tuyên cáo Việt Nam độc lập", tuyên bố hủy bỏ Hòa ước Patenôtre ký với Pháp năm 1884,khôi phục chủ quyền Việt Nam, thống nhất Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ.
- [14] Trong tuyên bố của Bảo Đại, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng_hòa4 of PM .
- bãi bỏ các hiệp ước bảo hộ và mất độc lập với Pháp trước đây, độc lập theo tuyên ngôn Đại đông Á, và "ôngcũng như Chính phủ Việt Nam tin tưởng lòng trung thực của Nhật Bản và nó được xác định làm việc với cácnước để đạt được mục đích.
- cần dẫn nguồn ] Ngày 24 tháng 3, 1945, sau khi Nhật đảo chính Pháp tại Đông Dương, de Gaulle đã tuyên bố khẳng định chủquyền Pháp tại Đông Dương, nhưng sẽ cho Đông Dương tự trị và thực thi tự do dân chủ với Hội đồng liên bang được thành lập với không quá 50% là người bản xứ.
- cần dẫn nguồn ] Tháng 6 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kimđặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam.
- Ngày 16 tháng 8 năm 1945, Trần Trọng Kim tuyên bố bảo vệ "độc lập" giành được 9 tháng 3, và ngày 18tháng 8 tạo ra một ủy ban giải phóng dân tộc, bao gồm tất cả các đảng phái chính trị để lãnh đạo việc giànhlại độc lập cho Việt Nam.
- cần dẫn nguồn ] Theo lời khuyên của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bảo Đại gửithông điệp cho Tổng thống Truman, vua nước Anh, Thống chế Tưởng Giới Thạch, Tướng de Gaulle đề nghịcông nhận độc lập của Việt Nam.
- [15] Ngày 18 tháng 8 năm 1945, vua Bảo Đại đã xác nhận độc lập của Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, đượccông bố vào tháng 3 và đồng thời gửi một thông điệp đến De Gaulle yêu cầu công nhận nền độc lập của Việt Nam.
- Thông điệp này cho rằng sự độc lập của Việt Nam " chỉ có nghĩa là bảo vệ lợi ích của Pháp và ảnhhưởng tinh thần Pháp ở Đông Dương.
- [16] Từ cuối tháng 9 năm 1945 quân đội Pháp núp dưới bóng quân Anh vào giải giáp vũ khí quân Nhật, đã quaytrở lại miền Nam Việt Nam.
- Ký kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt Ngày tại Trùng Khánh, Pháp ký với chính phủ Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch hiệpước Hoa - Pháp để quân đội Trung Hoa rút về nước, và đổi lại Pháp trả lại các tô giới và nhượng địa củaPháp trên đất Trung Hoa cũng như nhượng cho Trung Hoa một số quyền lợi tại miền Bắc Việt Nam như việckhai thác một đặc khu tại cảng Hải Phòng và miễn thuế cho hàng hóa Trung Hoa vận chuyển qua Việt Nam.Trong thời gian đầu, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiên quyết chống lại việc Pháp tái lập chủquyền ở Đông Dương.
- Sau đó, theo quan điểm của Ban Thường vụ TW 3 Đảng cộng sản Đông Dương (đãlui vào hoạt động bí mật), tháng 3 năm 1946, nếu Pháp cho Đông Dương tự trị theo tuyên bố ngày 24 tháng3 năm 1945 thì kiên quyết đánh, nhưng nếu cho Đông Dương tự chủ thì hòa để phá tan âm mưu của "bọnTàu trắng, bọn phản động Việt Nam và bọn phát xít Nhật còn lại".
- Đến ngày 6 tháng 3, 1946, Chính phủ kývới Pháp Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946, cho phép quân đội Pháp ra Bắc thay thế quân Trung Hoa giải giápquân đội Đế quốc Nhật Bản.
- Ngượclại, Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bangĐông Dương và trong khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng.
- Trước đóPháp và Trung Hoa đã ra thỏa thuận tại Trùng Khánh (Hiệp ước Hoa -Pháp), đồng ý cho quân Pháp ra miềnBắc Việt Nam (28 tháng 2) nhưng khi quân Pháp đổ bộ vào Hải Phòng đã xung đột với quân Trung Hoa dânquốc và lực lượng quân sự địa phương của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Một số thành viên trong Chính phủ Liên hiệp thuộc Việt Quốc, Việt Cách.
- Mặc dù Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng_hòa5 of PM Hiệp định có chữ ký của Vũ Hồng Khanh nhưng đa số lãnh đạo Việt Quốc rút sự ủng hộ của họ cho chính phủ Hồ Chí Minh để phản đối, chống lại những gì họ gọi là "thân Pháp" trong chính sách của Việt Minh.Bảo Đại rời khỏi đất nước vào ngày 18 tháng 3, ngày quân Pháp vào Hà Nội.
- Một hội nghị liên tịch được tổchức để khai thông các bất đồng dẫn đến việc thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam [18] .Hiệp định Sơ bộ ấn định lực lượng Pháp sau khi trở ra Bắc, phải rút hết sau một thời gian hai bên quy địnhkhông quá 5 năm.
- Nước Pháp cũng công nhận Việt Nam Dân chủ Cộnghòa là một nước tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng và là một thành viên trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp.
- Vấn đề độc lập của Việt Nam bị gác sang một bên vì Phápkhông muốn bàn tới.
- Ký kết Tạm ước Việt - Pháp Ngày 31 tháng 5 năm 1946, phái đoàn chính phủ do Phạm Văn Đồng dẫn đầu khởi hành sang Pháp tham dựHội nghị Fontainebleau tiếp tục đàm phán về các điều khoản đề ra theo Hiệp định sơ bộ 6 tháng Ba.
- Nội dung chương trình nghị sự được hai đoàn thoả thuận là sẽ thảo luận về các vấn đề như (đãnêu tại Hiệp định sơ bộ Địa vị của Việt Nam trong khối Liên hiệp Pháp, về quan hệ ngoại giao của Việt Nam.Quan niệm tổng quát về Liên bang Đông Dương.Vấn đề thống nhất nước Việt Nam và việc trưng cầu dân ý.Chi tiết về Liên bang Đông Dương và vấn đề quyền lợi kinh tế của Pháp ở Đông Dương.Dự thảo Hiệp ước.Hội nghị Fontainebleau sau đó diễn ra kéo dài hơn hai tháng, từ 6 tháng 7 tới 10 tháng 9 năm 1946 nhưngkhông đem lại kết quả cụ thể nào vì hai bên đã bế tắc ở hai điểm bất đồng then chốt: [20] Việc thống nhất Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (bao gồm Bắc Kỳ và Trung Kỳ).Độc lập chính trị của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Quan điểm của Pháp bác bỏ độc lập mà chỉ xét tự trị hay độc lập trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp.
- Hơn nữahọ đòi là phải tái lập trật tự trước tiên rồi sau đó sẽ mở cuộc trưng cầu dân ý ở Nam Kỳ về vấn đề thống nhất Nam Kỳ vào nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Điểm gây nhiều khó khăn nhất là việc chính phủ Pháp đãđơn phương cho phép thành lập Nam Kỳ quốc theo tinh thần Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của tướngDe Gaulle, tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền Bắc và Trung.
- Ngày 27 tháng 5Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu lại còn thông qua việc thành lập Xứ Thượng Nam Đông Dương,chia cắt Việt Nam thành nhiều mảnh.
- [21][22] Việt Nam nhượng bộ về mọi mặt: kinh tế, tài chính và quân sự nhưng phái đoàn Việt Nam đòi Pháp ấn địnhthời hạn để thực hiện cuộc trưng cầu dân ý ở Nam Kỳ.
- Thấy Pháp chần chừ không trả lời dứt khoát, pháiđoàn Việt Nam bỏ bàn hội nghị ra về ngày 13 tháng 9.
- [20] Ngày 14 tháng 9 năm 1946, Pháp và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Tạm ước Việt - Pháp( Modus vivendi.
- Trong bản Tạm ước này, hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp cùng bảo đảm vớinhau về quyền tự do của kiều dân, chế độ tài sản của hai bên.
- thống nhất về các vấn đề như: hoạt động của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng_hòa6 of PM an phá vụ án này là các ông Lê Giản (Giám đốc Nha Công an Bắc bộ), Nguyễn Tuấn Thức (Giám đốc Côngan Hà Nội) và Nguyễn Tạo (Trưởng nha Điệp báo Công an Trung ương).
- [84] Lực lượng công an xung phongđã thực hiện khám xét các trụ sở Việt Nam Quốc dân Đảng tại Hà Nội, bắt tại chỗ nhiều thành viên của Việt Nam Quốc dân Đảng cùng nhiều tang vật như truyền đơn, vũ khí, dụng cụ tra tấn, đồng thời phát hiện nhiềuxác chết tại đó.
- Theo điều tra của Nha công an, Việt Nam Quốc dân Đảng đang chuẩn bị nhữnghành động khiêu khích rất nghiêm trọng.
- Dự định các thành viên của Việt Nam Quốc dân Đảng sẽ phục sẵndọc đường quân Pháp diễu qua nhân ngày quốc khánh Pháp, bắn súng, ném lựu đạn để tạo ra những chuyệnrắc rối giữa Pháp và Chính phủ, gây sự phá hoại hòa bình rồi tung truyền đơn hô hào lật đổ chính quyền vàsau đó đứng ra bắt tay với Pháp.
- Ngày 16 tháng 7, quyền chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng đã có tuyên bố trấn an dư luận: "Những đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng chân chính, được bảo đảm sự tự do hoạt động trong vòng pháp luật...Những kẻ bắt cóc, tống tiền, ám sát thì phải đem ra pháp luật nghiêm trị.
- Trương Đình Tri vẫn tiếp tục tham gia chính phủ sau vụ án Ôn NhưHầu [89.
- Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Thành lập Ngày 3 tháng 11 năm 1946 Chính phủ Liên hiệp Quốc dân nhiều thành phần được thành lập thay cho Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến nhằm đáp ứng tình hình mới.
- Hoạt động Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng_hòa16 of PM Trong thời gian kháng chiến, bộ máy hành chính các cấp có nhiều biến đổi.
- Chính phủ mở rộng từ 1955 đến 1959 Ban đầu, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính thể của nước Việt Nam thống nhất, nhưng thực tế sau năm1954 thì chỉ quản lý từ Vĩnh Linh trở ra.
- Chính phủ từ 1960 đến 1976 Lập pháp Quốc hội Khóa I Ngày 20 tháng 9 năm 1945, Ủy ban dự thảo Hiến pháp được thành lập theo Sắc lệnh số 34-SL gồm có 7thành viên: Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn LươngBằng, Đặng Xuân Khu (Trường Chinh).
- Ngày 9 tháng 11 năm 1946, tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I đã thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa.
- Khi đóQuốc hội chia theo nhóm: Marxist, xã hội chủ nghĩa, dân chủ, Việt Minh, Đồng Minh hội và Việt Nam Quốcdân Đảng, [90.
- [91] Quốc hội Khóa IIQuốc hội Khóa IIIQuốc hội Khóa IVQuốc hội Khóa V Tư pháp Giai đoạn Giải tán một số đảng phái Ngay sau khi thành lập để ổn định tình hình, giữ vững nền độc lập non trẻ, ngoài việc giải tán một số đảng phái [33][34] với lý do "tư thông với ngoại quốc", "phương hại đến nền độc lập Việt Nam" (như Việt Nam Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng_hòa17 of PM Quốc xã, Đại Việt Quốc dân đảng.
- Chính phủ Cách mạng Lâm thời racác sắc lệnh cho phép Ty Liêm phóng có thể bắt những hạng người bị quy là nguy hiểm cho nền Dân chủcộng hoà Việt Nam [92.
- Thành lập Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp Việt Nam được thành lập ngày 28 tháng 8 năm 1945 cùng với Chính phủ Cách mạng lâm thờido luật sư Vũ Trọng Khánh làm Bộ trưởng, sau tháng 3 năm 1946 thì chuyển giao cho luật sư Vũ Đình Hòe.Đến năm 1960, Bộ Tư pháp giải thể.
- Thành lập Toà án Quân sự Ngày Chủ tịch Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành sắc lệnhthành lập các toà án quân sự để xử tất cả các người nào vi phạm vào một việc gì có phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà .Theo quy định về thành lập Tòa án Quân sự theoSắc lệnh 21/SL ngày 14/2/1946 và Sắc lệnh 170/SL của Chủ tịch Chính phủ ngày 14/4/1948.
- "Toà án quânsự xử tất cả các người nào phạm một việc gì, sau hay trước ngày 19 tháng 8 dương lịch năm 1945, có phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Những quyết nghị của tòa án quân sự sẽ đem thi hành ngay, không có quyền chống án, trừ trường hợp xử tử,tội phạm có quyền đề đơn lên Chủ tịch Chính phủ xin ân giảm.
- Bản án hoãn thi hành để chờ quyết nghị củaChủ tịch Chính phủ.
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng_hòa18 of PM Giai đoạn Xây dựng hệ thống pháp luật Sau kháng chiến chống Pháp, Quốc hội khóa I đến khóa V đã thông qua nhiều bộ luật đóng góp vào hệthống văn bản quy phạm pháp luật của nền Tư pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Ngoài ra Chủ tịch nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng ban hành các sắc lệnh quy định những vấn đề mà Quốc hội chưa banhành luật.
- Ngày Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra sắc lệnh số 282/SL quy định về chế độ báochí.
- Sau khi được cơ quan phụ trách về báo chí của Chính phủ cấp giấy phép, tờ báo mới bắt đầu được hoạtđộng (điều 8).
- [97] Ngày Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra sắc lệnh số 102/SL-L004 ban hành Luật quyđịnh quyền lập hội.
- Luật này quy định lập hội phải xin phép và thể lệ lập hội sẽ do Chính phủ quy định (điều3).
- Thủ đô kháng chiến đặt ở Việt Bắc.Theo Hiến pháp năm 1959, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phân cấp hành chính như sau.
- Các đơn vị hành chính trong nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phân định như sau : Nước chia thành tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương;Tỉnh chia thành huyện, thành phố, thị xã.
- Huyện chia thành xã, thị trấn.Các đơn vị hành chính trong khu vực tự trị do luật định ” Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng_hòa19 of PM ^ Vụ án Ôn Như Hầu qua lời kể của Đại tá TrầnTấn Nghĩa, Báo Công an Nhân dân Điện tử http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/truyenthong cand), Trích.
- Theo ông kể, cuối tháng 6/1946, Nha Công an Trung ương nhận được nguồn tin của cơ sở phát hiện được âmmưu của thực dân Pháp câu kết với bọn phản động Quốc dân Đảng đang chuẩn bị thực hiện âm mưuđảo chính chính phủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Sau khi xin ý kiến trung ương về âm mưu thâm độcnày, đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí Thư đảng talúc bấy giờ đã cho ý kiến chỉ đạo phải tập trung trấn áp bọn phản cách mạng, nhưng phải có đủchứng cứ.
- HIẾN PHÁP NƯỚC Việt Nam DÂN CHỦCỘNG HOÀ (QUỐC HỘI NƯỚC Việt Nam DÂNCHỦ CỘNG HOÀ THÔNG QUA NGÀY CHƯƠNG IV, CHÍNH PHỦ(http://vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=290&type=html)87.
- Sắc lệnh số 282/SL ngày 14 tháng 12 năm 1956(http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=1058), CHỦ TỊCH NƯỚC Việt Nam DÂN CHỦ CỘNG HOÀ97.
- Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3 , NXBGiáo dục, 2007.
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng_hòa26 of PM /View_Detail.aspx?ItemID=950), QUỐC HỘI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ HỌPKHOÁ THỨ IX, CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP ^ Giai đoạn Xây dựng CNXH và Đấutranh thống nhất đất nước, Phần 2: Hoàn thành Cảitạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế vàvăn hóa - đưa miền Bắc vào thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội (http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&108.articleId Cổng Thông tin điện tử Chính phủ ^ Viện Sử học, Việt Nam những sự kiện lịch sử (1945-1975.
- Xem thêm Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòaChính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòaChính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòaChính phủ Liên hiệp Quốc dân Liên kết ngoài Tiền nhiệm: Nhà NguyễnĐế quốc Việt NamViệt Nam Dân chủ Cộng hòa 1945–1954Kế nhiệm: CHXHCN Việt NamViệt Nam Dân chủ Cộng hòa (Vĩ tuyến 17 Bắc)1954–1976 Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng_hòa&oldid=15774743”Thể loại: Trang thiếu chú thích trong bàiCựu quốc gia trong lịch sử Việt NamCựu cộng hòa xã hội chủ nghĩaKhởi đầu năm 1945Chấm dứt năm 1976Chiến tranh Việt NamCựu quốc gia châu ÁViệt Nam Dân chủ Cộng hòaQuốc gia cổ trong lịch sử Việt NamChiến tranh Đông DươngVùng phân chiaTrang này được sửa đổi lần cuối lúc 03:41, ngày 24 tháng 2 năm 2014.Văn bản được phát hành theo Giấy phép Creative Commons Ghi công/Chia sẻ tương tự.
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam_Dân_chủ_Cộng_hòa27 of PM

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt