« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngôn ngữ XML-Bài 1


Tóm tắt Xem thử

- Đó là những dịch vụ trên Web ta có thể dùng on­demand , tức là khi nào cần cho chương trình của mình, bằng cách gọi nó theo phương pháp giống giống như gọi một Hàm (Function).
- Điểm quan trọng của kỹ thuật XML là nó không thuộc riêng về một công ty nào, nhưng là một tiêu chuẩn được mọi người công nhận vì được soạn ra bởi World Wide Web Consortium ­ W3C (một ban soạn thão với sự hiện diện của tất cả các dân có máu mặt trên giang hồ Tin học) và những ai muốn đóng góp bằng cách trao đổi qua Email.
- XML là một ngôn ngữ đánh dấu tương đối mới vì nó là một subset (một phần nhỏ hơn) của và đến từ (derived from) một ngôn ngữ đánh dấu già dặn tên là Standard .
- Ngôn ngữ HTML cũng dựa vào SGML, thật ra nó là một áp dụng của SGML.
- Khi Tim Berners­Lee triển khai HyperText Markup Language ­ HTML để dùng cho các trang Web hồi đầu thập niên 1990, ông ta cứ nhắc nhở rằng HTML là một áp dụng của SGML..
- Recommendation, giống như một Internet Request for Comments (RFC), là một .
- Thí dụ như một câu HTML dưới đây: .
- Để nói thêm đặc tính của một Element, ta có thể nhét Attribute như align trong opening Tag của Element ấy dưới dạng AttributeName="value", thí dụ như align="center".
- Vì Tags trong HTML được dùng để format (trình bày) tài liệu nên browser cần biết ý nghĩa của mỗi Tag.
- Vì mỗi Tag có ý ngĩa riêng của nó, thí dụ P cho Paragraph, STRONG để nhấn mạnh, thí dụ như dùng chữ đậm (Bold)..
- Thí dụ như một tài liệu đặt hàng (order) XML dưới đây: .
- Tài liệu nầy chỉ chứa dữ liệu, không nhắc nhở gì đến cách trình bày.
- Điều nầy có nghĩa là một XML parser (chương trình ngắt khúc và phân tích) không cần phải hiểu ý nghĩa cũa các Tags.
- Nó chỉ cần tìm các Tags và xác định rằng đây là một tài liệu XML hợp lệ.
- Vì browser không cần phải hiểu ý nghĩa của các Tags, nên ta có thể dùng Tag .
- Bên trong Element Order có: .
- Thí dụ như Empty (trống rỗng) Element MiddleInitial trong Element customer dưới đây: .
- <Customer>.
- </Customer>.
- Ta có thể viết lại thí dụ customer như sau: .
- Dĩ nhiên Empty Element cũng có thể có Attribute như Element PhoneNumber thứ nhì dưới đây: .
- Một tài liệu XML phải well­formed và valid.
- Một XML well­formed là một XML thích hợp cho parser chế biến.
- chứa bên trong để parser có thể nhận diện và phân biệt mọi thứ..
- Để ý là một XML well­formed chưa chắc chứa đựng những dữ liệu hữu dụng trong công việc làm ăn.
- Là well­formed chỉ có nghĩa là XML có cấu trúc đúng.
- Để hữu dụng cho công việc làm ăn, XML chẳng những well­formed mà còn cần phải valid.
- Một tài liệu XML valid khi nó chứa những data cần có trong loại tài liệu loại hay class ấy.
- Thí dụ một XML đặt hàng có thể bị đòi hỏi phải có một Attribute OrderNo và một Child Element Orderdate.
- Parser validate một XML bằng cách kiểm tra data trong XML xem có đúng như định nghĩa trong một Specification về loại tài liệu XML ấy.
- Specification nầy có thể là một Document Type Definition (DTD) hay một Schema..
- Chốc nữa ta sẽ nói đến valid, bây giờ hãy bàn về well­formed.
- Tạo một tài liệu XML well­formed.
- Để well­formed, một tài liệu XML phải theo đúng các luật sau đây: .
- Phải có một root (gốc) Element duy nhất, gọi là Document Element, nó chứa tất cả các Elements khác trong tài liệu.
- Mỗi opening Tag phải có một closing Tag giống như nó.
- Luật thứ nhất đòi hỏi một root Element duy nhất, nên tài liệu dưới đây không well­.
- Một tài liệu XML không có root Element được gọi là một XML fragment (mảnh).
- Để làm cho nó well­formed ta cần phải thêm một root Element như dưới đây: .
- Cái XML dưới đây không well­formed vì nó có chứa một một Tag <Item>.
- thiếu closing Tag </Item>: .
- Để làm cho nó well­formed ta phải thêm cái closing tag cho Element Item thứ nhất: .
- Cái XML dưới đây không well­formed vì opening Tag và closing Tags của Element OrderDate không đánh vần giống nhau: .
- Thí dụ như tài liệu XML dưới đây không well­formed vì closing Tag của Category hiện ra trước closing Tag của Product.
- <Product ProductID gt;.
- </Product>.
- Muốn sửa cho nó well­formed ta cần phải đóng Tag Product trước như dưới đây: .
- Luật cuối cùng về tài liệu XML well­formed đòi hỏi value của Attribute phải được gói trong một cặp apostrophe hay ngoặc kép.
- Tài liệu dưới đây không well­form vì các Attribute values không được ngoặc đàng hoàng, số 1 không có dấu ngoặc, số 2 có một cái apostrophe, một cái ngoặc kép: .
- Ngoài các dữ liệu cần thiết cho công việc làm ăn, một tài liệu XML cũng có chứa các Processing Instructions (chỉ thị về cách chế biến) cho parser và Comments (ghi chú) cho người đọc..
- Có khi nó cũng cho biết data trong XML dùng encoding nào, thí dụ như uft­8.
- standalone cho parser biết là tài liệu XML có thể được validated một mình, không cần đến một DTD hay Schema..
- Mặc dầu một tài liệu XML well­formed không cần có một Processing Instruction, nhưng thông thường ta để một Processing Instruction ở đàng đầu tài liệu, phần ấy được gọi là prologue (giáo đầu).
- Dưới đây là một thí dụ có Processing Instruction trong prologue của một tài liệu XML: .
- Có một loại Processing Instruction khác cũng rất thông dụng là cho biết tên của stylesheet của XML nầy, thí dụ như: .
- Bạn cũng có thể cho thêm Comment bằng cách dùng cặp Tags <.
- Nó cho ta cách cùng một tên của Element để nói đến hai thứ dữ liệu khác nhau trong cùng một tài liệu XML.
- Thí dụ như có một order được người ta đặt trong tiệm sách như sau: .
- <Title>Mr.</Title>.
- Khi quan sát kỹ, ta thấy có thể có sự nhầm lẫn về cách dùng Element Title.
- Trong tài liệu có hai loại Title, một cái dùng cho khách hàng Customer nói đến danh hiệu Mr., Mrs., Dr., còn cái kia để nói đến đề tựa của một quyển sách Book..
- Để tránh sự lầm lẫn, bạn có thể dùng Namespace để nói rõ tên Element ấy thuộc về giòng họ nào.
- Giòng họ ấy là một Universal Resource Identifier (URI).
- Một URI có thể là một URL hay một chỗ nào định nghĩa tính cách độc đáo của nó.
- Bạn có thể khai báo namespaces trong một Element bằng cách dùng Attribute xmlns (ns trong chữ xmlns là viết tắt cho namespace) bạn cũng có thể khai báo một default namespace để áp dụng cho những gì nằm bên trong một Element, nơi bạn khai báo namespace.
- Thí dụ cái tài liệu đặt hàng có thể được viết lại như sau: .
- <Customer xmlns="http://www.northwindtraders.com/customer">.
- <Book xmlns="http://www.northwindtraders.com/book">.
- Nếu cứ thay đổi namespace hoài trong tài liệu thì chóng mặt chết.
- Sau đó bên trong tài liệu ta sẽ prefix các Element cần xác nhận namespace bằng chữ viết tắt của namespace nó.
- Thí dụ như sau: .
- <cust:Title>Mr.</cust:Title>.
- Trong tài liệu XML trên ta dùng 3 namespaces: một default namespace tên http://www.northwindtraders.com/order, namespace .
- Thí dụ như cust:LastName, book:Title.
- CDATA là khúc dữ liệu trong tài liệu XML nằm giữa <![CDATA[ và ]]>.
- Bạn có thể đặt những thí dụ cho XML trong những CDATA và chúng sẽ được parser bỏ qua.
- Dưới đây là các thí dụ dùng CDATA: .
- Có 5 entities dưới đây: .
- Trong bài tới ta sẽ học về cách process (chế biến) một tài liệu XML

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt