« Home « Kết quả tìm kiếm

TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG


Tóm tắt Xem thử

- SÓNG ÁNH SÁNG I.
- TÓM TẮT CÔNG THỨC GIAO THOA ÁNH SÁNG Giao thoa với khe Young (Y-âng hay I-âng) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young.
- O là vị trí vân sáng trung tâm a (m): khoảng cách giữa hai khe sáng;.
- D (m): khoảng cách từ hai khe sáng đến màn λ (m): bước sóng ánh sáng;.
- L (m): bề rộng vùng giao thoa, Hình ảnh vân giao thoa.
- Khoảng vân i Khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp gọi là khoảng vân.
- Vị trí vân sáng và vân tối.
- Vị trí vân sáng.
- Tại A có vân sáng khi hai sóng cùng pha, hiệu đường đi bằng số nguyên lần bước sóng:.
- (3) Điều kiện trên còn được gọi là điều kiện cực đại giao thoa..
- (4) Khi k = 0 thì x = 0: ứng với vân sáng trung tâm hay vân sáng chính giữa.
- 1: ứng với vân sáng bậc (thứ) 1.
- EMBED Equation.3.
- 2: ứng với vân sáng bậc (thứ) 2.
- n: ứng với vân sáng bậc (thứ) n (n là số nguyên dương) b.
- Vị trí vân tối.
- Tại M có vân tối khi hai sóng từ hai nguồn đến M ngược pha nhau.
- (5) Điều kiện trên còn được gọi là điều kiện cực tiểu giao thoa.
- (6) Tổng quát :vị trí vân tối xác định bởi công thức:.
- ;k=0 vân tối thứ 1;k=1 vân tối thứ 2..........
- Gọi L là khoảng cách giữa n vân sáng liên tiếp hoặc khoảng cách giữa n vân tối liên tiếp..
- Biết trong khoảng L có n vân sáng.
- Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì.
- Nếu 2 đầu là hai vân tối thì.
- Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì:.
- Xác định vị trí một điểm M bất kì trên trường giao thoa cách vân trung tâm một khoảng xM có vân sáng hay vân tối.
- Z, thì tại M có vân sáng bậc k=n.
- Z, thì tại M có vân tối thứ (k +1).
- Xác định số vân sáng quan sát được trên màn + Gọi L là bề rộng của trường giao thoa trên màn.
- -Số vân sáng.
- -Số vân tối: Với.
- Giao thoa với khe Young trong môi trường có chiết suất là n.
- là bước sóng ánh sáng trong chân không hoặc không khí (=c/f.
- là bước sóng ánh sáng trong môi trường có chiết suất n: (’=v/f..
- Vị trí vân sáng: xs’.
- b.Vị trí vân tối:.
- Giao thoa ánh sáng với nhiều bức xạ đơn sắc Tìm vị trí vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau, các vân sáng trùng nhau có màu giống màu vân trung tâm.
- Ví dụ: Thí nghiệm Yuong về giao thoa cho a=1mm, D=2m, hai bức xạ λ1=0,6(m và λ2 =0,5(m cho vân sáng trùng nhau.
- Giao thoa ánh sáng với nhiều bức xạ đơn sắc hay ánh sáng trắng.
- EMBED Equation.3 EMBED Equation m=.
- Xác định bề rộng quang phổ bậc k trong giao thoa với ánh sáng trắng.
- Bề rộng quang phổ là khoảng cách giữa vân sáng màu đỏ ngoài cùng.
- và vân sáng màu tím của một vùng quang phổ..
- Xác định các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân sáng tại x0 Tại x0 có thể là giá trị đại số xác định hoặc là một vị trí chưa xác định cụ thể.
- Vị trí vân sáng bất kì x=.
- EMBED Equation.3 EMBED Equation.3 EMBED Equation.3 2, thông thường 1=0,4.10-6m (tím).
- Z chọn được là số bức xạ cho vân sáng tại x0.
- đó là các bước sóng các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân sáng tại x0.
- Các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân tối (bị tắt) tại x0: khi.
- EMBED Equation.3 EMBED Equation.3 EMBED Equation.3 2.
- EMBED Equation.3 1.
- EMBED Equation.DSMT4 EMBED Equation.3 EMBED Equation.3 2.
- Z chọn được là số bức xạ cho vân tối tại x0 (bị tắt tại x0).
- Xác định số vân sáng, số vân tối giữa hai điểm M, N M, N có toạ độ x1, x2 (giả sử x1 <.
- Vân sáng:.
- Vân tối:.
- -Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng.
- 10.TÁN SẮC ÁNH SÁNG * Sự tán sắc ánh sáng Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc..
- Ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
- Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu gọi là màu đơn sắc.
- Mỗi màu đơn sắc trong mỗi môi trường có một bước sóng xác định.
- Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau vận tốc của ánh sáng thay đổi, bước sóng của ánh sáng thay đổi còn tần số của ánh sáng thì không thay đổi.
- Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
- Dải có màu như cầu vồng (có có vô số màu nhưng được chia thành 7 màu chính là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) gọi là quang phổ của ánh sáng trắng.
- Chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím..
- Đường đi của tia sáng qua lăng kính.
- Công thức của lăng kính.
- Góc chiết quang của lăng kính: A = r + r.
- A<100 nđ, nt là chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím..
- Ống chuẩn trực: Dùng để tạo ra chùm tia song song + Hệ tán sắc: Dùng để tán sắc ánh sáng + Buồng ảnh: Dùng để ghi nhận hình ảnh quang phổ.
- Nguyên tắc hoạt động : dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Ở mọi nhiệt độ, vật đều bức xạ.
- Khi nhiệt độ tăng dần thì cường độ bức xạ càng mạnh và miền quang phổ lan dần từ bức xạ có bước sóng dài sang bức xạ có bước sóng ngắn..
- Là sóng điện từ có bước sóng dài hơn 0,76 μm ( đỏ.
- Là bức xạ không nhìn thấy nằm ngoài vùng đỏ.
- Là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn 0,38 μm (tím.
- Là bức xạ không nhìn thấy nằm ngoài vùng tím.
- Là sóng điện từ có bước sóng từ 10-8m ÷ 10-11m (ngắn hơn bước sóng tia tử ngoại) Nguồn phát.
- Thang sóng điện từ : Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia tử ngoại, tia X, tia gamma đều có cùng bản chất, cùng là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số ( hay bước sóng).
- -Xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần :Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia tử ngoại, tia X, tia gamma.
- EMBED Equation.DSMT4.
- Tối thứ 5, k= 4� EMBED Equation.3.
- Tối thứ 1,k=0 � EMBED Equation.3.
- EMBED Equation.3 ���Sáng thứ 4, k= 4, bậc 4.
- EMBED Equation.3 ���Sáng thứ 3, k= 3, bậc 3.
- EMBED Equation.3 ���Sáng thứ 1, k=-1, bậc 1.
- EMBED Equation.3 ���Sáng thứ 2, k= 2, bậc 2.
- EMBED Equation.3 ���Sáng thứ 4, k=-4, bậc 4.
- EMBED Equation.3 ���Sáng thứ 3, k=-3, bậc 3.
- EMBED Equation.3 ���Sáng thứ 2, k=-2, bậc 2.
- EMBED Equation.3 ���Sáng thứ 1, k= 1, bậc 1.
- EMBED Equation.3 ���Vân sáng TT, k= 0.
- Tối thứ 4, k= 3� EMBED Equation.3.
- Tối thứ 3, k= 2� EMBED Equation.3.
- Tối thứ 2,k=1 � EMBED Equation.3.
- Tối thứ 2, k= 1� EMBED Equation.3.
- Tối thứ 5, k=4� EMBED Equation.3.
- Tối thứ 4,k=3 � EMBED Equation.3.
- Tối thứ 3, k=2� EMBED Equation.3.
- Tối thứ 1, k= 0� EMBED Equation.3